Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Hồ Thị Phượng Liên | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GIÁO VIÊN:HỒ THỊ PHƯỢNG LIÊN.
Địa lí 6
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,cô
về dự giờ thăm lớp 6A1a.
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
BÀI CŨ
Tiết 14 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi:
Núi:
- Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Vùng núi Cao Bằng
Đỉnh núi Phanxipăng
Vùng núi Châu Âu
Núi Phú sĩ - Nhật Bản
Chân núi
Đỉnh núi
Sườn núi
Núi và độ cao của núi:
Núi:

- Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi,sườn núi,chân núi.
Núi có những bộ phận nào?
Tiết 14 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
b. Độ cao của núi:
Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
Núi và độ cao của núi:
Núi:
Vậy núi có độ cao bao nhiêu m ?
- Độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển.
Tiết 14 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Đỉnh núi Phanxipăng: 3143 m
Tiết 14 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh: 2419 m
Núi Chu Yang Sin:2442 m
Núi Everes:8848m
Núi Bà Rá:733 m
Núi Bà Đen: 986 m
Tiết 14 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi:
Núi:
b. Độ cao của núi:
- Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi:
Núi:
b. Độ cao của núi:
Theo cách tính như trên thì độ cao nào lớn hơn?
* Lưu ý: Những con số chỉ độ cao trên bản đồ là những chỉ số chỉ độ cao tuyệt đối.



Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi:
2. Núi già ,núi trẻ:
Quan sát hình ảnh thảo luận nội dung theo bảng sau:(3p)
Cách đây vài chục triệu năm.
- Đỉnh cao, sắc nhọn lởm chởm.
- Sườn dốc hoặc dốc đứng.
- Thung lũng sâu, hẹp.
Đỉnh thấp, tròn
Sườn thoải.
- Thung lũng rộng, nông.
Cách đây vài trăm triệu năm.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi:
2. Núi già ,núi trẻ:
Núi và độ cao của núi :
2. Núi già, núi trẻ:
Dãy Xcan-đi-na-vi (Bắc âu)
Dãy Hy-ma-lay-a (Châu á)
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Đỉnh PHANXIPĂNG (3143m)
Núi và độ cao của núi:
2. Núi già, núi trẻ:
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động:
Nêu đặc điểm
của núi đá vôi ?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Thuật ngữ cacxtơ
được bắt nguồn từ đâu?
- Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
- Địa hình cácxtơ thường có các ngọn núi lởm chởm, sắc nhọn.
3. Động Phong Nha - Quảng Bình
4. Động Tam Thanh - Lạng Sơn
1. Hang Đầu Gỗ - Hạ Long
2. Động Hương Tích – Hà Nội
Hang động trong núi đá vôi được hình thành như thế nào?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi:
2. Núi già, núi trẻ:
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động:
- Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
- Địa hình cácxtơ thường có các ngọn núi lởm chởm, sắc nhọn.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi:
2. Núi già, núi trẻ:
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động:
Gía trị kinh tế của miền núi?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động:
- Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
- Địa hình cácxtơ thường có các ngọn núi lởm chởm, sắc nhọn.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch.
2. Núi già,núi trẻ:
* Núi trẻ: - Được hình thành cách đây vài chục triệu năm.
- Có đỉnh cao, sắc nhọn lởm chởm; sườn dốc hoặc dốc đứng; thung lũng sâu, hẹp.

- Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi,sườn núi,chân núi.
Núi và độ cao của núi:
Núi:
b. Độ cao của núi:
Độ cao thường trên 500m so với mực nước biển
Phân loại núi: núi thấp,núi trung bình,núi cao.
* Núi già:
- Được hình thành cách đây vài trăm triệu năm.
- Có đỉnh thấp, tròn; sườn thoải; thung lũng rộng, nông.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
NÚI GIÀ, NÚI TRẺ
ĐIẠ HÌNH CÁCXTƠ
HANG ĐỘNG
LOẠI ĐỊA HÌNH
ĐẶC BIỆT CỦA NÚI ĐÁ VÔI
ĐỈNH NÚI
SƯỜN NÚI
CHÂN NÚI
NÚI THẤP
NÚI TB
NÚI CAO
Bài tập 1: Đọc tên núi, độ cao rồi sắp xếp theo độ cao của núi vào bảng sau.
- Núi Thất Sơn: 716 m
- Núi Bà Đen: 986 m
- Núi Mẫu Sơn: 1541 m
Núi Phan-xi-păng:3143 m
Núi Ngọc Linh: 2598 m
Núi Vọng Phu: 2051 m
Núi Chư Yang Sin 2405 m
Bài tập 2: Một ngọn núi có độ cao tương đối là 1500 m. Chân của ngọn núi này cách mực nước biển là 100 m. Hỏi ngọn núi đó có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu m ?
A. 1400 m A. 1500 m C. 1600 m
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Phượng Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)