Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Khởi | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Đức Khởi
ĐỊA LÍ 6
Trường THCS Phú Châu
Kiểm tra bài cũ :
Tại sao người ta nói rằng : nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?
Tiết 15- Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
HS xem các hình ảnh
Núi và độ cao của núi
Núi là dạng địa hình như thế nào ?
1. Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
- Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Núi gồm những bộ phận nào?
Đỉnh
Sườn
Chân núi
b. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển ( Độ cao tuyệt đối)
Các bộ phận: Đỉnh, sườn, chân núi
Độ cao của núi?
Phân loại núi ( căn cứ vào độ cao )
Núi gồm mấy loại?
1000m-2000m
<1000m
>2000m
Đỉnh núi Phan-xi-păng: 3143 m
Núi Bà Đen: 986 m
DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN
KHAI THÁC ĐÁ Ở NÚI BÀ ĐEN
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
- Độ cao tương đối của núi: là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi: là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ theo d?c di?m hình th�i, th?i gian hình th�nh ?

- Có đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.

- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Cách đây vài chục triệu năm, còn nâng lên.
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
2. Núi già, núi trẻ
Núi trẻ
Núi già
A.
B.
Dóy Xcan-di-na-vi (B?c �u)
Núi An-đet (Nam Mĩ)
Hi-ma-lay-a (Châu Á)
Núi già
Núi trẻ
Quan sát ảnh em hãy mô tả đặc điểm dạng địa hình Cácxtơ?
Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, bên trong lòng núi có hang động.
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
- Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn, bên trong núi có nhiều hang động.
* Địa hình Cácxtơ:
Quan sát ảnh em hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hang động ?
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
Địa hình núi đá vôi và hang động có giá trị gì trong phát triển kinh tế?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan của vùng núi đá vôi?
? Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng của Việt Nam?
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long)
Hang D?u g? (V?nh H? Long)
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1/ Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách:
A: Từ đỉnh núi đến sườn núi
B: Từ đỉnh núi đến chân núi
C: Khoảng cách thẳng đứng từ đỉnh núi đến điểm nằm ngang mực nước biển
D: Từ chân núi đến sườn núi
CỦNG CỐ
2/ Địa danh được chứng nhận là di sản văn hoá thế giới :
A: Vịnh Hạ Long
B: Núi Bà Đen
C: Động Tam Thanh
3/ Nóc nhà của bán đảo Đông Dương?
A: Đỉnh Lang Bian
B: Đỉnh Phanxipăng
C: Đỉnh Everet
1. Độ cao được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi?
2. Núi được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm được gọi là núi gì ?
3. Địa hình núi đá vôi còn được gọi là gì?
4. Nơi cao nhất của một ngọn núi : ?
5. Núi có đỉnh nhọn , sườn đốc, thung lũng sâu là núi gì?
6. Hang động đẹp, nổi tiếng ở tỉnh Quảng Bình?
7. Núi có độ cao dưới 1000 m?
T
U
O
N
G
Đ
O
I
I
G
I
A
A
C
H
C
X
T
O
U
N
N
I
Đ
N
U
I
T
R
E
P
H
O
N
G
N
H
A
T
H
A
P
1
2
3
4
5
6
7
Hướng dẫn về nhà:
Học và làm các bài tập trong sgk
Sưu tầm tranh ảnh về
phong cảnh, hang động đẹp
ở nước ta.
Đọc trước bài 14sgk.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Khởi
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)