Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi giang quynh han | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai quá trình đối nghịch nhau?
Đây là hiện tượng gì? Trình bày khái niệm? Tại sao quanh vùng này rất nguy hiểm mà dân cư vẫn tập trung đông?
Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục
- Khi xuất hiện biểu tượng

?
Một số quy định trong tiết học
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
1.Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
?
Quan sát bức tranh sau
Em có nhận xét gì về độ cao của núi so với mặt đất ?
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
?
Quan sát hình vẽ sau:
Em hãy cho biết núi có mấy bộ phận? Kể tên?
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
?
Dựa vào bảng phân loại núi trong sách giáo khoa em hãy cho biết :

Có mấy loại núi? Kể tên?
Căn cứ vào đâu người ta phân loại núi?
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
Có 3 bộ phận: đỉnh, sườn, chân
- Có 3 loại núi: cao, trung bình, thấp
?
Trong 3 ngọn núi sau núi nào là núi cao, thấp, trung bình? Vì sao?
Cao 800 m
Cao 8848 m
Cao 1721m
Núi thấp
Núi cao
Trung bình
Đỉnh Phan xi phăng: 3143m
Quan sát hình vẽ trong SGK, hoặc hình vẽ sau:
Tính từ đỉnh núi tới mặt nước biển. Nó được gọi là độ cao tuyệt đối
Em hãy cho biết: Độ cao H3 được tính từ đâu đến đâu? Độ cao này gọi là gì?
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
b. Độ cao của núi
Độ cao tuyệt đối: là độ cao tính từ mặt nước biển tới đỉnh núi
?
?
Độ cao H1 và H2 được tính từ đâu đến đâu? Độ cao này gọi là gì?
Tính từ chân núi tới đỉnh. Nó được gọi là độ cao tuơng đối
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
b. Độ cao của núi
Độ cao tuyệt đối: là độ cao tính từ mặt nước biển tới đỉnh núi
Độ cao tương đối : là độ cao tính từ chân núi tới đỉnh núi
?
Bài tập : Độ cao tuyệt đối của núi Ba Vì là 1281 m. Độ cao tuyệt đối của thị xã Sơn Tây ( chân núi Ba Vì) là 11m. Tính độ cao tương đối của núi Ba Vì
Độ cao tương đối là:
1281m - 11 m = 1270 m
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a.Núi
b. Độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ:
?
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Dựa vào hình 35 sách giáo khoa, em hãy: so sánh đặc điểm hình thái của núi già và núi trẻ
Nhóm 2: Dựa vào sách giáo khoa, so sánh thời gian hình thành và màu sắc biểu hiện trên bản đồ tự nhiên của núi già và núi trẻ
Nhóm 3: Tìm và chỉ trên bản đồ một số dãy núi trẻ tiêu biểu ( Tự nghiên cứu SGK để nhận biết về núi trẻ)
Nhóm 4: Tìm và chỉ trên bản đồ tự nhiên một số dãy núi già tiêu biểu( Nghiên cứu SGK để nhận biết núi già)
D.Aalát
Tại
Tại sao núi trẻ lại cao hơn núi già?
Núi già Núi trẻ
Một số dãy núi tiêu biểu
- Dãy Uran (châu á -Âu)
- Xcanđinavi (châu Âu)
- Apalat( châu Mỹ)
- Dãy An-pơ(châu Âu)
- Dãy Himalya (châu á )
- Dãy An-đét (châu Mỹ)
Hai ngọn núi sau núi nào là núi già và núi trẻ? Vì sao?
Núi Bà Đen ( Việt Nam) Núi Phú Sĩ(Nhật Bản)
Núi già Núi trẻ
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
2. Núi già, núi trẻ:
?
?
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
2. Núi già, núi trẻ:
3. Địa hình caxtơ
?
Quan sát hình 37 sách giáo khoa, hoặc 2 hình sau. Em hãy mô tả hình dạng của địa hình caxtơ
Không cao, vách dựng đứng, đỉnh nhọn, gồ ghề
Có hình thù đặc biệt
Động Phong Nha- Kẻ Bàng Vịnh Hạ Long
Em hãy cho biết vai trò của địa hình caxtơ ?
Nhà máy xi măng Nhà máy xi măng Hải Phòng Hoàng Thạch
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 15
Bài 13: địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
2. Núi già, núi trẻ:
3. Địa hình caxtơ:
- Là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi
- Có nhiều hang động đẹp
?
?
Em hãy cho biết núi có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
- Miền núi là nơi có tài nguyên rừng phong phú.
- Trồng cây công nghiệp lâu năm
Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch.
Giàu tài nguyên khoáng sản phục vụ cho một số ngành công nghiệp
.......
* Giá trị kinh tế của miền núi:
Câu 1: Điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Độ cao.......là độ cao được tính từ mực nước biển tới đỉnh núi
2. Núi già là núi có đỉnh...., sườn....và thung lũng .....
3.Địa hình caxtơ là dạng địa hình đặc biệt của núi.....
4. Núi có độ cao dưới 1000m là loại núi.....
Tuyệt đối
tròn
thoải
rộng
đá vôi
thấp
Bài tập củng cố

1
3
2
chân núi
đỉnh núi
Sườn núi
Điền tên các bộ phận của núi cho phù hợp?
Xác định một số dãy núi cao trên thế giới ?
Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập từ bài 8 đến bài 13 sách địa lý 6.
Sưu tập tranh ảnh liên quan đến núi, cao nguyên đồng bằng,.
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
Giờ học đã kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu. Các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
Cảm ơn! Chúc các quí vị mạnh khỏe hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: giang quynh han
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)