Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi trần lê kim trà | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG E-LEARING

MÔN : ĐỊA LÍ
Giáo viên thực hiện: Phạm Thanh Tuân
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TRƯỜNG PTDT BT THCS HỪA NGÀI – MƯỜNG CHÀ ĐIỆN BIÊN




























BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi.
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi
- Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
Núi có những bộ phận nào ? Xác định từng bộ phận và cho biết đặc điểm từng bộ phận ?
- Núi gồm có ba bộ phận:
+ Đỉnh núi: nhọn
+ Sườn núi: dốc
+ Chân núi: chỗ tiếp xúc giữa sườn núi và mặt đất bằng phẳng xung quanh (nơi người ta có thể xây dựng nhà cửa).
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi
- Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Dựa vào hình bên, em hãy cho biết có những cách nào để tính độ cao của núi ?
- Có hai cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối:
+ Độ cao tuyệt đối:
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi
- Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Có hai cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến một điểm tại chân núi đó.
+ Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi so với mực nước biển.
Theo em, để nói về độ cao của một đỉnh núi người ta sử dụng số đo độ cao tuyệt đối hay số đo độ cao tương đối ? Tại sao ?
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi
- Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

- Có hai cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến một điểm tại chân núi đó.
+ Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi so với mực nước biển.
Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
Căn cứ vào độ cao tuyệt đối, người ta phân núi làm mấy loại? Độ cao của mỗi loại?
- Căn cứ vào độ cao phân loại ra ba loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1.000 m
+ Núi trung bình: Từ 1.000 m đến 2.000 m
+ Núi cao: Trên 2.000 m
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi
- Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

- Có hai cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến một điểm tại chân núi đó.
+ Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi so với mực nước biển.
- Căn cứ vào độ cao phân loại ra ba loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1.000 m
+ Núi trung bình: Từ 1.000 m đến 2.000 m
+ Núi cao: Trên 2.000 m
- Đại bộ phận địa hình nước ta là đồi núi, chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình thái để chia: Núi già và núi trẻ.
Sơ đồ núi già, núi trẻ
Quan sát hình bên, kết hợp với nội dung mục 2 SGK - tr 43, hoàn thành nội dung vào phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình thái để chia: Núi già và núi trẻ.
Sơ đồ núi già, núi trẻ
BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC

- Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm
- Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
- Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu;
- Hiện nay vẫn còn tiếp tục được nâng cao.
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng;
- Vẫn đang trải qua quá trình bào mòn.
- Hi-ma-lay-a, An-pơ, An-đét, Cooc-đi-e, …
- Xcan-di-na-vi, U-ran, An-pa-lat, ...
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Vùng núi Cooc-đi-e
Vùng núi An-đét
Vùng núi Hi-ma-lay-a
Vùng núi An-pơ
Vùng núi Xcan-đi-na-vi
Vùng núi A-pa-lat
Vùng núi U-ran
Vùng núi Trường Sơn
Vùng núi Tây Côn Lĩnh
Đỉnh Phan-xi-păng
Vùng núi Hoàng Liên Sơn














1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình thái để chia: Núi già và núi trẻ.
Theo em địa hình đồi núi ở Việt Nam là núi già hay núi trẻ ?
- Địa hình Việt Nam được vận động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại => địa hình đồi núi của Việt Nam là núi trẻ.
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT














1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình cacxtơ và các hang động
- Cacxtơ là hiện tượng độc đáo hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vôi do tác động của nước ngầm.
Địa hình cacxtơ là dạng địa hình như thế nào ? Tên gọi loại địa hình này bắt nguồn từ đâu ?
- Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Một số hình ảnh về dạng địa hình Cacxtơ














1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình cacxtơ và các hang động
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Từ những hình ảnh trên, em hãy nhận xét về đặc điểm địa hình cacxtơ ?
- Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
- Đặc điểm: Các ngọn núi lởm chởm, sắc nhọn, sườn dốc. Thường có các hang động rộng và dài trong các khối núi.
- Hang động thường là những cảnh đẹp tự nhiên, hấp dẫn khách du lịch.
Thạch nhũ trong động Phong Nha
Động Phong Nha
Động Tam Thanh
Tam Cốc Bích Động
Một số hang động đẹp nổi tiếng ở Việt Nam
Động Hương Tích














1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình cacxtơ và các hang động
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Từ những hình ảnh trên, em hãy nhận xét về đặc điểm địa hình cacxtơ ?
- Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
- Đặc điểm: Các ngọn núi lởm chởm, sắc nhọn, sườn dốc. Thường có các hang động rộng và dài trong các khối núi.
- Hang động thường là những cảnh đẹp tự nhiên, hấp dẫn khách du lịch.
Thạch nhũ trong động Phong Nha














BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần lê kim trà
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)