Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Trần Thị Chi | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRẢNG BÀNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Trần Thị Chi
Tổ: Sử - Địa - GDCD
Năm học: 2015 - 2016
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt trái đất ?
2/ Núi lửa là gì ? Động đất là gì ?
Hình 1: ĐỒI
Hình 2: NÚI
Hình 3: CAO NGUYÊN
Hình 4: ĐỒNG BẰNG
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
Địa phương em có núi không ? Tên núi ?
Núi Bà Đen, cao 986 m
NÚI BÀ ĐEN
Từ thực tế viếng Núi Bà, kết hợp quan sát hình trên và dựa vào nội dung SGK.
Cho biết: Núi là gì ? Các bộ phận của núi?
Núi được phân thành mấy loại ?
Học sinh thảo luận cặp đôi (2 phút)
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển.
Các bộ phận của núi
Đỉnh
Sườn
Chân
Căn cứ vào độ cao , người ta phân ra làm mấy loại núi?
Thấp Dưới 1000 m
Trung bình Từ 1000m – 2000m
Cao Từ 2000m trở lên
?
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi gồm có 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Căn cứ vào độ cao chia núi thấp, núi trung bình và núi cao
Cao 800 m
Cao 1721m
Núi thấp
Trung bình
1
3
Phân loại núi theo độ cao
Cao 8848 m
2
Núi cao
Kể tên các núi ở nước ta ?
Ngọn núi cao nhất Việt Nam ?
Đỉnh Phăng xi păng cao 3.143 m nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn, ngọn núi cao nhất khu vực bán đảo Đông Dương.
Núi cao nhất thế giới ?
Đỉnh Ê-vơ-rét cao 8.848 m hay còn gọi là nóc nhà thế giới, nằm trên dãy Hymalaya
Quan sát hình 34, hãy cho biết:
Cách tính độ cao tuyệt đối khác với cách tính độ cao tương đối như thế nào?


``
3
2
1
`
Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo được từ đỉnh núi đến mực nước biển.
Độ cao tương đối là khoảng cách đo được từ đỉnh núi đến chân núi.
Độ cao tuyệt đối
Độ cao tương đối
3
2
1
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Độ cao tương đối là khoảng cách đo được từ đỉnh núi đến chân núi.
- Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo từ đỉnh núi đến mực nước biển.
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)

Kết hợp quan sát hình 35 và kênh chữ SGK
Hãy phân biệt núi trẻ và núi già theo các nội dung:
- Thời gian hình thành núi.
- Hình thái của núi: đỉnh, sườn, thung lũng.

Kết quả
- Vài chục triệu năm
- Đỉnh nhọn, cao, sườn dốc
- Hẹp và sâu
- Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh tròn, sườn thoải
- Rộng và nông
Núi An-đét
Núi Xcan-đi-na-vi

Nuùi treû
Núi già
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
- Núi già có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông, hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
- Núi trẻ có đỉnh nhọn, cao, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu, hình thành cách đây vài chục triệu năm.
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
Quan sát các hình ảnh trên, cho biết:
Đặc điểm địa hình núi đá vôi (đỉnh núi, sườn núi, bên trong núi) ?

Núi đá vôi Hang động và thạch nhũ
Đặc điểm của địa hình núi đá vôi:
- Đỉnh lởm chởm hoặc sắc, nhọn
- Sườn dốc đứng
- Bên trong núi có nhiều hang động
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
- Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình Cácxtơ.
Địa hình núi đá vôi: Lởm chởm, đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng, bên trong có nhiều hang động.
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Hóy mụ t? l?i nh?ng gỡ em th?y trong hang d?ng ?
Kể tên các hang động núi đá vôi ở nước ta mà em biết.
Tại sao địa hình hang động núi đá vôi có sức hấp dẫn đối với khách du lịch ?
Động Phong Nha ở Quảng Bình
Động Hương Tích ở Hà Tây
Động Tam Thanh ở Lạng Sơn
Các hang động trong Vịnh Hạ Long
Hang Dấu gỗ
Hang Cung Đình Phong Nha
Động Phong Nha
Vai trò của địa hình núi đá vôi đối với đời sống ?
Vịnh Hạ Long
Bài 13 – Tiết 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
- Vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.
Khi tham quan Núi Bà Đen hay tham quan các danh thắng ta cần quan tâm vấn đề gì ?
Vấn đề ta cần quan tâm hàng đầu là việc bảo vệ tài nguyên môi trường, mỗi người chúng ta cần nâng cao hơn nữa ý thức trách nhiệm trong việc giữ vệ sinh môi trường; ta không xả rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường. Vì hiện nay việc môi trường bị ô nhiễm có nhiều nhiều những nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu vẫn do tác động của con người.
TỔNG KẾT
Căn cứ vào cách phân loại núi theo độ cao, hãy cho biết các núi sau, núi nào thuộc loại núi thấp, núi trung bình và núi cao ?
TỔNG KẾT
Câu 2: Phân biệt núi già, núi trẻ ?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
* Đối với bài học ở tiết này:
- Học bài. Đọc bài đọc thêm SGK trang 45
- Hoàn thành bài tập Tập bản đồ
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Tìm hiểu bài “Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
Chú ý tìm hiểu:
. Các loại địa hình đồng bằng, cao nguyên, đồi ; so sánh hình dạng bên ngoài của chúng và giá trị khai thác, sử dụng.
. Sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hình bề mặt trái đất.
. Liên hệ địa hình địa phương
Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)