Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Khuong My Binh |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chúc thành công!
A
Đây là độ cao tuyệt đối hay độ cao tương đối?
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
- Núi là dạng địa hình như thế nào? Gồm mấy bộ phận?
- Nêu sự khác biệt giữa cách đo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
Câu 2: Phân loại các núi theo đúng độ cao:
Đỉnh Phanxipăng: 3143 m
Đỉnh Tản Viên: 1281 m
Núi Nưa: 538 m
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Nội dung bài học:
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi
Chú ý: Khi nào xuất hiện biểu tượng ?? các em sẽ ghi nội dung vào vở viết
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Quan sát hình 39, hình 40 kết hợp với hình bên, nhận xét đồng bằng về:
- Độ cao tuyệt đối.
- Diện tích.
- Bề mặt phẳng hay không bằng phẳng?
1. Bình nguyên (đồng bằng)
??- Dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m, diện tích rộng
Dựa vào nội dung SGK:
- Nêu sự phân loại đồng bằng theo nguyên nhân hình thành.
?? - Dựa vào nguyên nhân hình thành, đồng bằng được chia ra thành hai loại chính:
+ Đồng bằng bào mòn.
+ Đồng bằng bồi tụ.
Tìm và chỉ trên bản đồ thế giới các đồng bằng: sông Nin (châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc), sông Cửu Long (Việt Nam)
Quan sát các ảnh và qua thực tế cho biết: Đồng bằng thường trồng loại cây gì? Vì sao lại trồng được những loại cây đó? Dân cư ở đây như thế nào?
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
- Dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m, diện tích rộng.
- Dựa vào nguyên nhân hình thành, đồng bằng được chia ra thành hai loại chính:
+ Đồng bằng bào mòn.
+ Đồng bằng bồi tụ (châu thổ)
?? - Thường trồng các cây lương thực, thực phẩm. Dân cư đông đúc.
ĐB Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
Bề mặt cao nguyên
Tìm trên H.40:
- Xác định vị trí của cao nguyên.
Kết hợp với hình trên:
- Mô tả độ cao, bề mặt và đặc điểm sườn của cao nguyên?
?? - Là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc.
Quan sát H40 kết hợp với vốn kiến thức đã học:
- So sánh để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau về địa hình giữa cao nguyên và bình nguyên (đồng bằng).
- Giống nhau: Đều có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng
- Khác nhau:
+ Cao nguyên: Độ cao tuyệt đối trên 500 m, có sườn dốc
+ Đồng bằng: Độ cao tuyệt đối thường không quá 200 m, diện tích rộng hơn.
Bản đồ tự nhiên châu á:
Sơn nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) độ cao trên 4500 m
CN Mộc Châu
SN Đồng Văn
CN Plâycu
CN Kon Tum
CN Đắc Lắc
CN Lâm Viên
CN Mơ Nông
CN Di Linh
Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam:
- Kể tên và xác định trên lược đồ vị trí các sơn nguyên, cao nguyên ở Việt Nam từ Bắc vào Nam.
Cây chè và đàn bò sữa trên cao nguyên Mộc Châu
Đà Lạt trên cao nguyên Lâm Viên
Cây ca cao
Cây cao su
Cây cà phê
Quả điều (đào lộn hột)
Cây mận hậu
Cây atisô
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
- Là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc.
?? - Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn, nhiều nơi có khả năng phát triển du lịch.
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi
?? - Vị trí: Nằm giữa địa hình núi và đồng bằng (trung du)
?? - Đặc điểm: + Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200 m.
+ Thường tập trung thành vùng.
Đồi chè
Quang cảnh vùng đồi
Rừng cọ
Trồng cây đậu tương
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi
- Vị trí: Nằm giữa địa hình núi và đồng bằng.
- Đặc điểm: + Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200 m.
+ Thường tập trung thành vùng.
?? - Vựng d?i thu?ng tr?ng cỏc lo?i cõy cụng nghi?p, luong th?c v chan th? gia sỳc.
Trò chơi : giải ô chữ kiến thức
1
2
3
4
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
5
31
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
Hoạt động của con người đang làm Trái Đất nóng lên dẫn đến biến động khí hậu toàn cầu gây ra nhiều thiên tai ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất
Hiện tượng băng tan trên sơn nguyên Tây Tạng
Tạo thành sông băng
Nước chảy thành dòng lớn
Ngập lụt ở đồng bằng Hoàng Hà do mưa bão
Một số hình ảnh về hậu quả do biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Các em sẽ làm gì nhằm hạn chế bớt những tác hại do ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu:
- Trong gia đình?
- Trong trường học?
- Ngoài cộng đồng xã hội?
1. Bình nguyên (đồng bằng)
- Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực, thực phẩm.
2. Cao nguyên:
- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
3. Đồi:
- Là dạng địa hình có độ cao tương đối không quá 200 m và thường tập trung thành vùng.
ghi nhớ
Bài tập củng cố:
Dựa vào kiến thức đã học hoàn thiện nội dung bảng sau để phân biệt rõ về đặc điểm hình thái cũng như giá trị kinh tế các khu vực địa hình ở Việt Nam:
- Xem lại nội dung từ bài 1 đến bài 14: Ôn tập học kì I
+ Kiến thức: Ôn lại các khái niệm địa lý đã học
+ Kĩ năng: Xem lại cách quy đổi tỉ lệ bản đồ, xác định phương hướng, ghi toạ độ địa lý.....
Hướng dẫn về nhà
- Học và trả lời theo câu hỏi SGK (câu 1 và câu 2 - trang 48)
- Hoàn thiện vào vở nội dung câu hỏi 3 - trang 48 theo gợi ý:
+ Địa phương em ở thuộc loại địa hình gì? Tên gọi?
+ Đặc điểm địa hình?
+ Mô tả các cảnh quan tự nhiên trên bề mặt (sông, hồ, rừng, cây trồng phổ biến....)
+ Mô tả các cảnh quan nhân tạo (cánh đồng, công trình xây dựng, công trình thuỷ lợi....)
- Hoàn thiện nội dung vở BTTH
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh !
A
Đây là độ cao tuyệt đối hay độ cao tương đối?
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
- Núi là dạng địa hình như thế nào? Gồm mấy bộ phận?
- Nêu sự khác biệt giữa cách đo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
Câu 2: Phân loại các núi theo đúng độ cao:
Đỉnh Phanxipăng: 3143 m
Đỉnh Tản Viên: 1281 m
Núi Nưa: 538 m
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Nội dung bài học:
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi
Chú ý: Khi nào xuất hiện biểu tượng ?? các em sẽ ghi nội dung vào vở viết
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Quan sát hình 39, hình 40 kết hợp với hình bên, nhận xét đồng bằng về:
- Độ cao tuyệt đối.
- Diện tích.
- Bề mặt phẳng hay không bằng phẳng?
1. Bình nguyên (đồng bằng)
??- Dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m, diện tích rộng
Dựa vào nội dung SGK:
- Nêu sự phân loại đồng bằng theo nguyên nhân hình thành.
?? - Dựa vào nguyên nhân hình thành, đồng bằng được chia ra thành hai loại chính:
+ Đồng bằng bào mòn.
+ Đồng bằng bồi tụ.
Tìm và chỉ trên bản đồ thế giới các đồng bằng: sông Nin (châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc), sông Cửu Long (Việt Nam)
Quan sát các ảnh và qua thực tế cho biết: Đồng bằng thường trồng loại cây gì? Vì sao lại trồng được những loại cây đó? Dân cư ở đây như thế nào?
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
- Dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m, diện tích rộng.
- Dựa vào nguyên nhân hình thành, đồng bằng được chia ra thành hai loại chính:
+ Đồng bằng bào mòn.
+ Đồng bằng bồi tụ (châu thổ)
?? - Thường trồng các cây lương thực, thực phẩm. Dân cư đông đúc.
ĐB Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
Bề mặt cao nguyên
Tìm trên H.40:
- Xác định vị trí của cao nguyên.
Kết hợp với hình trên:
- Mô tả độ cao, bề mặt và đặc điểm sườn của cao nguyên?
?? - Là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc.
Quan sát H40 kết hợp với vốn kiến thức đã học:
- So sánh để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau về địa hình giữa cao nguyên và bình nguyên (đồng bằng).
- Giống nhau: Đều có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng
- Khác nhau:
+ Cao nguyên: Độ cao tuyệt đối trên 500 m, có sườn dốc
+ Đồng bằng: Độ cao tuyệt đối thường không quá 200 m, diện tích rộng hơn.
Bản đồ tự nhiên châu á:
Sơn nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) độ cao trên 4500 m
CN Mộc Châu
SN Đồng Văn
CN Plâycu
CN Kon Tum
CN Đắc Lắc
CN Lâm Viên
CN Mơ Nông
CN Di Linh
Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam:
- Kể tên và xác định trên lược đồ vị trí các sơn nguyên, cao nguyên ở Việt Nam từ Bắc vào Nam.
Cây chè và đàn bò sữa trên cao nguyên Mộc Châu
Đà Lạt trên cao nguyên Lâm Viên
Cây ca cao
Cây cao su
Cây cà phê
Quả điều (đào lộn hột)
Cây mận hậu
Cây atisô
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
- Là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc.
?? - Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn, nhiều nơi có khả năng phát triển du lịch.
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi
?? - Vị trí: Nằm giữa địa hình núi và đồng bằng (trung du)
?? - Đặc điểm: + Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200 m.
+ Thường tập trung thành vùng.
Đồi chè
Quang cảnh vùng đồi
Rừng cọ
Trồng cây đậu tương
Tiết 16 - Bài 14:
địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
1. Bình nguyên (đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi
- Vị trí: Nằm giữa địa hình núi và đồng bằng.
- Đặc điểm: + Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200 m.
+ Thường tập trung thành vùng.
?? - Vựng d?i thu?ng tr?ng cỏc lo?i cõy cụng nghi?p, luong th?c v chan th? gia sỳc.
Trò chơi : giải ô chữ kiến thức
1
2
3
4
6
7
8
9
10
Hết giờ
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
5
31
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
Hoạt động của con người đang làm Trái Đất nóng lên dẫn đến biến động khí hậu toàn cầu gây ra nhiều thiên tai ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất
Hiện tượng băng tan trên sơn nguyên Tây Tạng
Tạo thành sông băng
Nước chảy thành dòng lớn
Ngập lụt ở đồng bằng Hoàng Hà do mưa bão
Một số hình ảnh về hậu quả do biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Các em sẽ làm gì nhằm hạn chế bớt những tác hại do ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu:
- Trong gia đình?
- Trong trường học?
- Ngoài cộng đồng xã hội?
1. Bình nguyên (đồng bằng)
- Là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực, thực phẩm.
2. Cao nguyên:
- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
3. Đồi:
- Là dạng địa hình có độ cao tương đối không quá 200 m và thường tập trung thành vùng.
ghi nhớ
Bài tập củng cố:
Dựa vào kiến thức đã học hoàn thiện nội dung bảng sau để phân biệt rõ về đặc điểm hình thái cũng như giá trị kinh tế các khu vực địa hình ở Việt Nam:
- Xem lại nội dung từ bài 1 đến bài 14: Ôn tập học kì I
+ Kiến thức: Ôn lại các khái niệm địa lý đã học
+ Kĩ năng: Xem lại cách quy đổi tỉ lệ bản đồ, xác định phương hướng, ghi toạ độ địa lý.....
Hướng dẫn về nhà
- Học và trả lời theo câu hỏi SGK (câu 1 và câu 2 - trang 48)
- Hoàn thiện vào vở nội dung câu hỏi 3 - trang 48 theo gợi ý:
+ Địa phương em ở thuộc loại địa hình gì? Tên gọi?
+ Đặc điểm địa hình?
+ Mô tả các cảnh quan tự nhiên trên bề mặt (sông, hồ, rừng, cây trồng phổ biến....)
+ Mô tả các cảnh quan nhân tạo (cánh đồng, công trình xây dựng, công trình thuỷ lợi....)
- Hoàn thiện nội dung vở BTTH
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuong My Binh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)