Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nhị | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 6
Pacific College
Giáo viên: Nguyễn Trọng Nhị
1. Đây là hiện tượng gì?
2. Núi lửa được hình thành như thế nào?
3. Tại sao xung quanh núi lửa rất nguy hiểm nhưng vẫn có dân cư sinh sống?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Teacher: Nguyen Trong Nhi
Pacific College
Đỉnh Everest
Đồng bằng sông Cửu Long
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
Dựa vào hình em hãy rút ra khái niệm của núi.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Khái niệm: Núi là địa hình nhô cao trên 500 so với mực nước biển.
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi là dạng địa hình nhô cao trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
< 1000m
1000 – 2000m
> 2000m
Dựa vào bảng phân loại núi trang 42, hãy cho biết:
Phân theo độ cao núi được chia thành mấy loại?
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi là dạng địa hình nhô lên rất cao trên mặt đất , thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Phân theo độ cao núi chia làm 3 loại:
+ Núi thấp: < 1000 m
+ Núi trung bình: 1000-2000 m
+ Núi cao: > 2000 m
- Phân theo độ cao núi chia làm 3 loại:
+ Núi thấp: < 1000 m
+ Núi trung bình: 1000-2000 m
+ Núi cao: > 2000 m
Dựa vào thang màu trong bản đồ, em hãy cho biết địa hình núi nước ta chủ yếu thuộc loại nào?
Núi thấp
Everest 8848 m
Núi Bà Đen 986m
Núi cao
Núi thấp
Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Độ cao tương đối: đo từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối: đo từ mực nước biển đến đỉnh núi.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi già, núi trẻ
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi già, núi trẻ
Núi trẻ
Núi già
HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian 3 phút)
Qua nội dung SGK, hình 35 sơ đồ núi già, núi trẻ hãy tìm ra sự khác nhau về thời gian hình thành, đặc điểm hình thái (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) của núi già và núi trẻ và điền vào bảng theo mẫu sau đó trình bày bằng cách 1 em đóng vai núi già, 1 em đóng vai là núi trẻ.
Dốc
Hàng trăm triệu năm
Tròn
Thoải
Rộng, nông
Vài chục triệu năm
Nhọn
Hẹp, sâu
Núi ở nước ta chủ yếu là núi già hay núi trẻ?
Theo em núi trẻ có trở thành núi già và núi già có thể trở thành núi trẻ được không?
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi già, núi trẻ
Núi trẻ Himalaya
Núi già Apalat
Himalaya
Alpes
Andes
Rocky
Apalat
Scandinavia
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình cacxtơ và các hang động
- Cacxtơ là địa hình ở vùng núi đá vôi.
Dựa vào hình hãy mô tả đặc điểm của địa hình caxtơ.
Núi đá dựng-Hà Tiên
- Đặc điểm: lởm chởm, sắc nhọn, dễ thắm nước, có nhiều hang động đẹp.
Măng đá
Chuông đá
Cột đá
Tam cốc Bích động
Vịnh Hạ Long
Hang Sơn Đoòng
Khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình cacxtơ và các hang động
- Cacxtơ là địa hình ở vùng núi đá vôi.
- Đặc điểm: lởm chởm, sắc nhọn, dễ thắm nước, có nhiều hang động đẹp
- Vai trò: Du lịch, vật liệu xây dựng.
Củng cố
1. Hãy cho biết đâu là địa hình núi?
Đồi
Núi
Hoạt động nối tiếp
Học bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
Trả lời câu hỏi SGK
Xem bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nhị
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)