Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Hồng |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ môn Địa lý!
Trịnh Nguyễn Huy Hoàng
Kiểm tra bài cũ
1/ Địa hình bề mặt Trái Đất được tạo nên bởi 2 lực nào?
Địa hình bề mặt Trái Đất được tạo nên bởi nội lực và ngoại lực.
2/ Nội lực sinh ra các hiện tượng thời tiết nào?
Nội lực sinh ra núi lửa và động đất.
3/ Nêu khái niệm về núi lửa và động đất. Trên thế giới có bao nhiêu loại núi lửa? Nêu thiệt hại mà động đất gây ra.
+ Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất. Trên thế giới có những núi lửa tắt hoặc đang hoạt động.
+ Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ và cướp đi sinh mạng của nhiều người.
Em có nhận xét gì về các dạng địa hình bề mặt Trái Đất qua một số hình ảnh sau?
DÃY NÚI HI-MA-LAY-A
NÚI ĐÁ VÔI
ĐỘNG PHONG NHA
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:
+ Núi là dạng địa hình như thế nào trên bề mặt Trái Đất?
Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, trên 500m so với mực nước biển.
+ Núi có những bộ phận nào?
Sườn núi
Đỉnh núi
Chân núi
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:
+ Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, thường cao hơn 500m.
+ Gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Cho biết độ cao của núi?
Dựa vào đâu để phân loại núi thấp, núi trung bình, núi cao?
Dựa vào độ cao
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:
b/ Độ cao của núi:
+ Độ cao của (1) khoảng .. m => độ cao của (1) khoảng 700m.
+ Độ cao của (2) khoảng .. m => độ cao của (2) khoảng 1200m.
+ Độ cao của (3) khoảng .. m => độ cao của (3) khoảng 1000m.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:
b/ Độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
+ Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
II/ Núi già, núi trẻ:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình sau và cho biết các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
II/ Núi già, núi trẻ:
Chúng ta có thể phân loại núi theo thời gian hình thành hoặc theo đặc điểm.
Cách phân loại núi theo đặc điểm:
+ Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
+ Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
II/ Núi già, núi trẻ:
III/ Địa hình cácxtơ và các hang động:
Địa hình cácxtơ là dạng địa hình gì?
Dạng địa hình núi đá vôi.
Quan sát và mô tả địa hình cácxtơ.
Sườn dốc ; đỉnh sắc nhọn, lởm chởm ; có nhiều hang động.
THẠCH NHŨ
Lực nào tác động hình thành các hang động?
+ Do tác động của ngoại lực, chủ yếu do nước hoà tan đá vôi.
Địa hình cácxtơ thường có giá trị kinh tế nào?
+ Du lịch
+ Vật liệu xây dựng
+ ...
Nước ta có những hang động đá vôi nào đẹp và nổi tiếng nào?
Vịnh Hạ Long
Động Phong Nha - Quảng Bình
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
II/ Núi già, núi trẻ:
III/ Địa hình cácxtơ và các hang động:
Là địa hình vùng núi đá vôi.
Có đỉnh sắc nhọn, lởm chởm, sườn dốc
Có giá trị về du lịch.
Trịnh Nguyễn Huy Hoàng
Kiểm tra bài cũ
1/ Địa hình bề mặt Trái Đất được tạo nên bởi 2 lực nào?
Địa hình bề mặt Trái Đất được tạo nên bởi nội lực và ngoại lực.
2/ Nội lực sinh ra các hiện tượng thời tiết nào?
Nội lực sinh ra núi lửa và động đất.
3/ Nêu khái niệm về núi lửa và động đất. Trên thế giới có bao nhiêu loại núi lửa? Nêu thiệt hại mà động đất gây ra.
+ Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất. Trên thế giới có những núi lửa tắt hoặc đang hoạt động.
+ Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ và cướp đi sinh mạng của nhiều người.
Em có nhận xét gì về các dạng địa hình bề mặt Trái Đất qua một số hình ảnh sau?
DÃY NÚI HI-MA-LAY-A
NÚI ĐÁ VÔI
ĐỘNG PHONG NHA
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:
+ Núi là dạng địa hình như thế nào trên bề mặt Trái Đất?
Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, trên 500m so với mực nước biển.
+ Núi có những bộ phận nào?
Sườn núi
Đỉnh núi
Chân núi
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:
+ Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, thường cao hơn 500m.
+ Gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Cho biết độ cao của núi?
Dựa vào đâu để phân loại núi thấp, núi trung bình, núi cao?
Dựa vào độ cao
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:
b/ Độ cao của núi:
+ Độ cao của (1) khoảng .. m => độ cao của (1) khoảng 700m.
+ Độ cao của (2) khoảng .. m => độ cao của (2) khoảng 1200m.
+ Độ cao của (3) khoảng .. m => độ cao của (3) khoảng 1000m.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:
b/ Độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
+ Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
II/ Núi già, núi trẻ:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình sau và cho biết các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
II/ Núi già, núi trẻ:
Chúng ta có thể phân loại núi theo thời gian hình thành hoặc theo đặc điểm.
Cách phân loại núi theo đặc điểm:
+ Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
+ Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
II/ Núi già, núi trẻ:
III/ Địa hình cácxtơ và các hang động:
Địa hình cácxtơ là dạng địa hình gì?
Dạng địa hình núi đá vôi.
Quan sát và mô tả địa hình cácxtơ.
Sườn dốc ; đỉnh sắc nhọn, lởm chởm ; có nhiều hang động.
THẠCH NHŨ
Lực nào tác động hình thành các hang động?
+ Do tác động của ngoại lực, chủ yếu do nước hoà tan đá vôi.
Địa hình cácxtơ thường có giá trị kinh tế nào?
+ Du lịch
+ Vật liệu xây dựng
+ ...
Nước ta có những hang động đá vôi nào đẹp và nổi tiếng nào?
Vịnh Hạ Long
Động Phong Nha - Quảng Bình
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Núi và độ cao của núi:
II/ Núi già, núi trẻ:
III/ Địa hình cácxtơ và các hang động:
Là địa hình vùng núi đá vôi.
Có đỉnh sắc nhọn, lởm chởm, sườn dốc
Có giá trị về du lịch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)