Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Bùi Phương Uyên | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

3
Bài 13: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất
Nhóm 2: Núi và độ cao của núi
Đỉnh Everest
Dãy núi Himalaya
Khái niệm về chân núi, sườn núi, đỉnh núi
Đỉnh
Sườn
Chân núi
1. Núi và độ cao của núi:
Núi là một địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển, có đỉnh nhọn, sườn dốc. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quang là chân núi. Sườn núi càng dốc thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Cao 330 m
Cao dưới 2000 m
Cao hơn 3000 m
Đố các bạn biết:
Trong các hình sau, đâu là núi cao, núi thấp, núi trung bình?
Phần thưởng của các bạn là ảnh của Sơn Tùng
Phần trình bày của nhóm 2 đến đây đã kết thúc!
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Phương Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)