Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Lâm | Ngày 05/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI HỘI THI Ứ CNTT
PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
TIẾT 15_BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
1 - KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Các em chọn một câu lựa chọn đúng nhất.
Câu 2: Các em trả lời các ý trong một dòng, các nội dung cách nhau bằng dấu chấm.

CHÚC CÁC EM ĐẠT ĐIỂM TỐI ĐA!
Câu 1:Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Em đã trả lời đúng- Tiếp tục
Em đã chọn sai - Tiếp tục
Em học rất tốt
Câu trả lời của em:
Đáp án:
Em cần cố gắng
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Câu 2:Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu những nội dung gì?
Em đã trả lời đúng- Tiếp tục
Em đã chọn sai - Tiếp tục
Em học rất tốt
Đáp án:
Em cần cố gắng
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Trả lời
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Xem lại phần vừa làm
DÃY NÚI AN- ĐÉT
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
VÙNG ĐỒI PHÚ THỌ
CAO NGUYÊN DI LINH
Tiết 15. Bài 13 – ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua bài học này các em cần nắm được :
- Biết được địa hình núi và độ cao của núi
- Hiểu được cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi
- Phân biệt được núi già và núi trẻ
- Biết được dạng địa hình đặc biệt của núi đá vôi và ý nghĩa kinh tế của nó.
Quan sát các hình ảnh sau đây
Cho biết núi là địa hình như thế nào?
Tiết 15
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Núi có độ cao trên 500m so với mực nước biển
Núi gồm những bộ phận nào?
Đỉnh
Sườn
Chân núi
Tiết 15
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi
- Núi có độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi
Cho biết căn cứ vào độ cao núi được chia thành mấy loại?
Từ 1000m - 2000m
Dưới 1000m
Trên 2000m
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
- Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ ngang mực trung bình của nước biển đến đỉnh núi.
Tiết 15
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi
- Núi có độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi
- Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ ngang mực trung bình của nước biển đến đỉnh núi.
Em hãy quan sát hình trên và tính độ cao của các điểm 1,2,3.
Em đã trả lời đúng- Tiếp tục
Em đã chọn sai - Tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Đỉnh PHANXIPĂNG (3143m)
Đỉnh Everest ( 8.848 m )
Tiết 15
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi
- Núi có độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi
- Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ ngang mực trung bình của nước biển đến đỉnh núi.
2/ Núi già, núi trẻ
Quan sát hình 35 cùng với kiến thức SGK trang 43.
Em hãy phân loại núi già với núi trẻ theo gợi ý của bảng sau
Hàng chục triệu năm
Hàng trăm triệu năm
Đỉnh nhọn
Đỉnh tròn
Sườn dốc
Sườn thoải
Sâu
Cạn
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Tiết 15
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi
- Núi có độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi
- Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ ngang mực trung bình của nước biển đến đỉnh núi.
2/ Núi già, núi trẻ
Núi trẻ: Hình thành cách đây vài chục triệu năm. Có đỉnh nhọn, sườn
dốc, thung lũng sâu
Núi già: Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Có đỉnh tròn,
sườn thoải, thung lũng cạn
Dãy Himalaya ( châu Á )
Dãy Xcan-đi-na-vi ( châu Âu )
Dựa vào kiến thức đã học. Em hãy xác định 2 hình A và B
hình nào là núi già, hình nào là núi trẻ và điền vào chỗ trống?
Em đã trả lời đúng- Tiếp tục
Em đã chọn sai - Tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
A
B
Tiết 15
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi
- Núi có độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi
- Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ ngang mực trung bình của nước biển đến đỉnh núi.
2/ Núi già, núi trẻ
Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm. Có đỉnh nhọn, sườn dốc,
Thung lũng sâu
Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Có đỉnh tròn, sườn thoải,
thung lũng cạn
3/ Điạ hình Cácxtơ và các hang động
Địa hình Cax tơ là gì?
Tiết 15
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi
- Núi có độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi
- Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ ngang mực trung bình của nước biển đến đỉnh núi.
2/ Núi già, núi trẻ
- Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm. Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung
lũng sâu
Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Có đỉnh tròn, sườn thoải,
thung lũng cạn
3/ Điạ hình Cácxtơ và các hang động
- Địa hình Caxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá đôi
Bên ngoài và bên trong địa hình núi đá vôi có đặc điểm gì?
Chuông đá
Măng đá
Để tìm hiểu rõ hơn những hình dạng kì thú trong hang động các em hãy quan sát hình ảnh sau
Những hang động này có nghĩa kinh tế như thế nào?
Tiết 15
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi
- Núi có độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi
- Độ cao tương đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi được tính theo chiều thẳng đứng từ ngang mực trung bình của nước biển đến đỉnh núi.
2/ Núi già, núi trẻ
- Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm. Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung
lũng sâu
Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Có đỉnh tròn, sườn thoải,
thung lũng cạn
- Địa hình Caxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá đôi
- Trong núi đá vôi có nhiều hang động đẹp thu hút khách du lịch
3/ Điạ hình Cácxtơ và các hang động
Động Phong Nha Quảng Bình
Vịnh Hạ Long
Là học sinh em cần phải
có trách nhiệm gì
đối với cảnh quan du lịch
của đất nước ?
Địa hình núi đá vôi có vai trò gì
đối với đời sống con người?
Cung cấp vật liệu xây dựng
( xi măng )
Có nhiều hang động đẹp
hấp dẫn khách du lịch
Tổng kết
Để tổng kết bài học hôm nay, các sẽ làm một số bài tập sau đây để thử xem bản thân các em đã nắm được kiến thức bài học hay chưa.

Chúc các em thành công!
Câu 1: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống
Em đã trả lời đúng- Tiếp tục
Em đã chọn sai - Tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Câu 2: Độ cao của núi là bao nhiêu?
Em đã trả lời đúng- Tiếp tục
Em đã chọn sai - Tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Câu 3: Núi già được hình thành cách nay
vài chục triệu năm
Em đã trả lời đúng- Tiếp tục
Em đã chọn sai - Tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Cao 800 m
Cao 1721m
Cao 8848 m
Câu 4: Em hãy xác định trong 3 ngọn núi sau,
núi nào là núi thấp, trung bình, cao và điền vào ô trống?
Em đã trả lời đúng- Tiếp tục
Em đã chọn sai - Tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
A
B
C
Tổng kết
Xem lại phần vừa làm
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết này:
+ Núi là địa hình như thế nào? Độ cao của núi ?
+ Nắm được cách tính độ cao của núi
+ Phân biệt được núi già và núi trẻ
+ Ý nghĩa kinh tế của núi
+ Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh và hang động đẹp ở nước ta

- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( tt )
+ Tìm hiểu đặc điểm của địa hình đồng bằng, cao nguyên và đồi?
+ Ý nghĩa kinh tế của đồng bằng, cao nguyên và đồi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa địa lí lớp 6
Sách giáo viên địa lí lớp 6
Tài liệu tham khảo Adobe Presenter
- Hình ảnh trên mạng internet
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)