Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Đỗ hồng thủy |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Ba Vì
Trường THCS Châu Sơn
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Giáo viên giảng dạy: D? H?ng Th?y
Trường THCS Châu Sơn - Ba Vì - Hà Nội
MÔN: ĐịA Lí 6
Kiểm tra bài cũ:
? Nội lực là gì ? Ngoại lực là gì? Tại sao nói đây là hai lực đối nghịch nhau?
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
+Nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, hiểm trở
+Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
+Ngoại lực khiến cho địa hình bề mặt Trái Đất được hạ thấp,trở nên bằng phẳng, mềm mại.
Tiết 15 - Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Em hãy miêu tả hình dáng
và chỉ vị trí
các bộ phận
của núi?
1. Núi và độ cao của núi
1. Núi và độ cao của núi
Núi là dạng địa hình như thế nào ?
Núi được hình thành do đâu?
Sự tác động của nội lực làm phun trào mắc ma ->hình thành núi lửa, uốn nếp, nâng cao bề mặt đất, tạo thành núi
Căn cứ vào độ cao tuyệt đối, núi được chia thành mấy loại?
Phân loại núi:
1000m-2000m
<1000m
>2000m
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
- Độ cao tương đối của núi: là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi: là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Em hãy tính độ cao tuyệt đối của đỉnh A và độ cao tương đối của đỉnh A ở vị trí ( 1)?
Độ cao tuyệt đối của đỉnh A: 1500m
-Độ cao tương đối so với vị trí (1): 1500m-900m= 600m
Em hãy xác định trên bản đồ một số vùng núi cao,núi trung bình ở nước ta?
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
- cao nhất Viêt Nam
Núi Ba Vì- Hà Nội- cao gần 1300m
Địa hình
Em hãy cho biết địa hình núi tập trung ở khu vực nào của Hà Nội?
Trận giao chiến giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh
Đền thờ Tản Viên Sơn Thánh ( núi Ba Vì)
Ao Vua
Vườn quốc gia Ba Vì
Khoang Xanh
Thác Đa
Du lịch leo núi và trượt tuyết
Phân loại núi theo độ cao
Núi cao:
Độ cao tuyệt đối trên 2000m
Núi trung bình:
Độ cao tuyệt đối từ 1000m -> 2000m
Núi thấp:
Độ cao tuyệt đối dưới 1000m
Hoạt động nhóm: (4 nhóm) Dựa vào sơ đồ. Hãy tìm điểm khác nhau về thời gian, đặc điểm hình thái của núi già và núi trẻ?
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
Đỉnh
Sườn
Sườn
Thung lũng
2. Núi già, núi trẻ.
Thung lũng
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM NHỎ (THỜI GIAN 4 PHÚT)
Dốc
Cách đây hàng trăm triệu năm
Tròn
Thoải
Rộng, nông
Cách đây vài chục triệu năm
Nhọn
Hẹp, sâu
Núi trẻ
Núi già
Ngoại lực
Nội lực
Các yếu tố ngoại lực tác động mạnh mẽ trong thời gian dài làm san bằng địa hình, biến núi trẻ thành núi già
Ngoại lực
Nội lực
Tác động mạnh mẽ của nội lực làm nâng cao địa hình, hình thành các vùng núi trẻ cao, đồ sộ, hiểm trở
Ngoại lực
Nội lực
Nội lực
Ngoại lực
Coc-đi-e
Himalaya
An-đét
An-pơ
Xcan đina vi
U-ran
A-pa-lát
Núi An- đet ( Nam Mỹ)
Núi Hi ma lay a ( châu Á)
Dãy Xcan-đi-na-vi (Bắc Âu)
Dãy Xcan-đi-na-vi (Bắc Âu)
Dãy U -ran (Đông Âu)
Dãy U -ran (Đông Âu)
Phân loại núi theo
thời gian hình thành
Núi già:
+ Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
+Đặc điểm: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông
Núi trẻ:
+ Hình thành cách đây vài chục triệu năm
+ Đặc điểm: đỉnh nhọn, sườn dốc , thung lũng hẹp và sâu
TIẾT 15- Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
? Thế nào là địa hình các xtơ?
- Quan sát ảnh em hãy mô tả đặc điểm dạng địa hình núi đá vôi?
Các xtơ là loại địa hình đặc biệt ở vùng núi đá vôi
Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, bên trong lòng núi có hang động.
Qua đoạn phim dưới đây, hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hang động ?
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
Rèm đá
Vùng núi có điều kiện phát triển những hoạt động kinh tế nào?
Nhà máy thủy điện Sơn La
Khai thác khoáng sản
Du lịch trong các hang động…
Trồng cây công nghiệp
Sự phát triển công nghiệp và các hoạt động du lịch có tác động tiêu cực như thế nào đến thiên nhiên, môi trường vùng núi?
NÊN hay KHÔNG NÊN ?
Nên
Nên
Nên
Các loại núi
Em hãy chọn và điền các từ sau đây vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Núi, núi già, núi trẻ, độ cao, mực nước biển, các xtơ
Bài tập nhanh:
“ …………..là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao trên 500m so với………………… .. .Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Căn cứ vào………….., người ta thường chia ra: núi thấp, núi trung bình và núi cao. Người ta còn chia ra : …………… và ………….-theo thời gian chúng được hình thành.
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình ………… Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch”
Núi
mực nước biển
độ cao
Núi già
Núi trẻ
Các xtơ
Trò chơi
Khám
vùng
Phá
núi
D?ng Phong Nha
Nỳi B?ch Mó
Nỳi B N
D?nh Phan Xi Phang
V?nh H? Long
Khoảng cách (1 ) và ( 2) gọi là gì?
Đáp án: Độ cao tương đối
Đáp án: D?a hỡnh cỏcxto
3. Địa hình núi đá vôi
còn được gọi là gì?
Em hãy nối ý ở hai cột sao cho chính xác
1-a,d
2-c
3-b
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau
1/ Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách:
A: Từ đỉnh núi đến sườn núi
B: Từ đỉnh núi đến chân núi
C: Khoảng cách thẳng đứng từ đỉnh núi đến điểm nằm ngang mực nước biển
D: Từ chân núi đến sườn núi
Đáp án:
- Núi có đỉnh nhọn, cao, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
> đây là loại núi trẻ
-> được hình thành cách đây vài chục triệu năm.
Dựa vào bức ảnh, em hãy miêu tả đặc điểm hình thái và đoán tuổi của ngọn núi dưới đây:
Hướng dẫn về nhà:
- Học và làm các bài tập trong SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh, hang động đẹp
ở nước ta
Chuẩn bị bài 14:
+ Sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng, cao nguyên, đồi
+ So sánh điểm giống và khác nhau giữa các dạng
địa hình đó
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
.
giờ học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ hồng thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)