Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Vũ Thị Kim Thoa | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về THĂM LớP Dự GIờ
Năm học : 2016 - 2017
Bề mặt Trái Đất
Nội lực là gì, ngoại lực là gì? Nội lực và ngoại lực tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất
KIỂM TRA BÀI CŨ
Núi là dạng địa hình như thế nào?
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1.Nỳi v� d? cao c?a nỳi
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1.Nỳi v� d? cao c?a nỳi
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Căn cứ vào độ cao , người ta phân ra làm mấy loại núi?
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1.Nỳi v� d? cao c?a nỳi
Ngọn núi nào cao nhất Việt Nam?
Bài tập: Dựa vào lược đồ tự nhiên Việt Nam. Em hãy phân loại núi theo độ cao ?
Lược đồ tự nhiên Việt Nam
Núi Phan-xi-păng
(3.143m)
Núi Mẫu Sơn
(1.541m)
Núi Ngọc Linh
(2.598m)
Núi Bà Đen
(986m)
Núi ThấtSơn
(716m)
- Thất Sơn
- Bà Đen
- Mẫu Sơn
- Phan-xi-păng
- Ngọc Linh
Núi và độ cao của núi:
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
Quan sát hình34, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
Hình 34.Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1.Nỳi v� d? cao c?a nỳi
Núi và độ cao của núi:
Hình :Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Bài tập: Quan sát hình, tính và điền kết quả:
- Độ cao ở vị trí (1) ............độ cao ở vị trí (2)............... độ cao vị trí (3)..............
600m
1000m
1500m
900
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
Đỉnh Phanxipăng, cao 3148m,
thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn
Đỉnh Êvơrét, cao 8848 m,
thuộc dãy núi Hymalaya
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1.Nỳi v� d? cao c?a nỳi
Núi trẻ
Núi già
1) Núi và độ cao của núi
2) Núi già, núi trẻ
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
Hoạt động nhóm ( thời gian 7 phút). Hãy so sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ về các đặc điểm sau.
Dóy núi Anpo
Dóy núi Hymalaya
Dóy núi Andột
Dóy nỳi U-ran
Dóy nỳi Xcandinavi
Dóy nỳi Apalỏt
1) Núi và độ cao của núi
2) Núi già, núi trẻ
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
Dóy núi Anpo
Dóy núi Hymalaya
Dóy núi Andột
Dóy nỳi U-ran
Dóy nỳi Xcandinavi
Dóy nỳi Apalỏt
Cỏc dóy nỳi tr?
Cỏc dóy nỳi gi�
Anpơ
Anđét
Apalát
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già, núi trẻ:
Xcandinavi
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
U-ran
Hymalaya
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già , núi trẻ:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Quá trình hình thành hang động đá vôi
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già , núi trẻ:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
Cột đá
Măng đá
Chuông đá
Thạch nhũ (nhũ đá)
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già , núi trẻ:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Cột đá
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối: từ đỉnh núi đến chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối: từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Núi và độ cao của núi:
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già , núi trẻ:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già , núi trẻ:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già , núi trẻ:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già , núi trẻ:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người ?
Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1. Độ cao được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi?
2. Núi được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm được gọi là núi gì ?
3. Địa hình núi đá vôi còn được gọi là gì?
4. Nơi cao nhất của một ngọn núi?
5. Núi có đỉnh nhọn , sườn đốc, thung lũng sâu là núi gì?
6. Hang động đẹp, nổi tiếng ở tỉnh Quảng Bình?
7. Núi có độ cao dưới 1000 m?
T
Ư
ơ
N
G
Đ

I
I
G
I
À
A
C
H
C
X
T
Ơ
ú
N
N

Đ
N
Ú
I
T
R

P
H
O
N
G
N
H
A
T
H

P
1
2
3
4
5
6
7
Trò
Chơi
Ô
Chữ
Dặn dò:
1/Hoàn thiện bài tập bản đồ
2/Học bài cũ
3/Đọc bài mới và sưu tầm tư liệu
về cao nguyên ,bình nguyên,đồi
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Kim Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)