Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Ngô Thị Chuyên |
Ngày 05/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Tru?ng :THCS H?p Linh
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :D?a Lớ
L?p :6A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
1. Quan sát hình sau, cho biết hình nào chịu tác động của nội lực, hình nào chịu tác động của ngoại lực?
2. Nêu khái niệm, tác động, kết quả của nội lực, ngoại lực?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hình 1
Hình 2
Tiết 15- Bài 13
địa hình bề mặt trái đất
?. Hãy mô tả núi?
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
- Núi gồm những bộ phận nào?
Núi có 3 bộ phận:
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Bài tập 1:
- Nối các dữ kiện ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B:
Cột A: Loại núi
Cột B: Độ cao tuyệt đối
1. Cao
2. Trung bình
3. Thấp
a. Dưới 1.000 m
b. Từ 1000m – 2000m
c. Trên 2000m
Xem một số đỉnh núi cao
Đỉnh Everest (8848m)
Đỉnh Phanxipăng (3143m)
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
Chân núi
Chân núi
Bài tập 2:
Sắp xếp các dữ kiện sau vào chỗ trống bên dưới để hình thành được khái niệm độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách đo theo chiều…….(1)...............từ……(2)…….. xuống mực ……..(3)…………….
- Độ cao tương đối: Là khoảng cách đo theo chiều (4)………..… từ đỉnh núi đến (5)…………..
a. Đỉnh núi
b. Nước biển
c. Thẳng đứng
d. Chân núi
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát hình nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ?
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát hình nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ?
A
B
Núi trẻ
Núi già
Quan sát hình bên dưới cho biết ảnh nào là núi già ảnh nào là núi trẻ?
Dãy Xcan-di-na-vi (Bắc Âu)
NÚI GIÀ
Núi An-đet (Nam Mĩ)
Hi-ma-lay-a (Châu Á)
NÚI TRẺ
Dãy A-pa-lat ( châu Mĩ )
Bản đồ tự nhiên thế giới
- Xác định các dãy núi: Hi-ma-lai-a, dãy An-đet, dãy Xcăng-đi-na-vi, dãy A-pa-lat trên bản đồ ?
Dãy Hi-ma-lai-a
Dãy An-đet
Dãy Xcăng-đi-na-vi
Dãy A–pa-lat
Lởm chởm, sắc nhọn, hình dáng đa dạng, có nhiều hang động.
Quan sát hình ảnh em hãy mô tả đặc điểm địa hình núi đá vôi?
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH – “NAM THIÊN ĐỆ NHẤT ĐỘNG”
Động Phong Nha
Động Tam Thanh
Hòn 3 trái đào
Hòn chó đá
Hòn mặt quỷ
Hòn ngón tay
Hòn sư tử biển
Hòn thiên nga
Hòn yên ngựa
Hòn trống mái
Hòn con cóc
VỊNH HẠ LONG
- Chúng ta cần làm gì với những cảnh đẹp thiên nhiên trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng ?
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :D?a Lớ
L?p :6A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
1. Quan sát hình sau, cho biết hình nào chịu tác động của nội lực, hình nào chịu tác động của ngoại lực?
2. Nêu khái niệm, tác động, kết quả của nội lực, ngoại lực?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hình 1
Hình 2
Tiết 15- Bài 13
địa hình bề mặt trái đất
?. Hãy mô tả núi?
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
- Núi gồm những bộ phận nào?
Núi có 3 bộ phận:
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Bài tập 1:
- Nối các dữ kiện ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B:
Cột A: Loại núi
Cột B: Độ cao tuyệt đối
1. Cao
2. Trung bình
3. Thấp
a. Dưới 1.000 m
b. Từ 1000m – 2000m
c. Trên 2000m
Xem một số đỉnh núi cao
Đỉnh Everest (8848m)
Đỉnh Phanxipăng (3143m)
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
Chân núi
Chân núi
Bài tập 2:
Sắp xếp các dữ kiện sau vào chỗ trống bên dưới để hình thành được khái niệm độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách đo theo chiều…….(1)...............từ……(2)…….. xuống mực ……..(3)…………….
- Độ cao tương đối: Là khoảng cách đo theo chiều (4)………..… từ đỉnh núi đến (5)…………..
a. Đỉnh núi
b. Nước biển
c. Thẳng đứng
d. Chân núi
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát hình nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ?
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát hình nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ?
A
B
Núi trẻ
Núi già
Quan sát hình bên dưới cho biết ảnh nào là núi già ảnh nào là núi trẻ?
Dãy Xcan-di-na-vi (Bắc Âu)
NÚI GIÀ
Núi An-đet (Nam Mĩ)
Hi-ma-lay-a (Châu Á)
NÚI TRẺ
Dãy A-pa-lat ( châu Mĩ )
Bản đồ tự nhiên thế giới
- Xác định các dãy núi: Hi-ma-lai-a, dãy An-đet, dãy Xcăng-đi-na-vi, dãy A-pa-lat trên bản đồ ?
Dãy Hi-ma-lai-a
Dãy An-đet
Dãy Xcăng-đi-na-vi
Dãy A–pa-lat
Lởm chởm, sắc nhọn, hình dáng đa dạng, có nhiều hang động.
Quan sát hình ảnh em hãy mô tả đặc điểm địa hình núi đá vôi?
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH – “NAM THIÊN ĐỆ NHẤT ĐỘNG”
Động Phong Nha
Động Tam Thanh
Hòn 3 trái đào
Hòn chó đá
Hòn mặt quỷ
Hòn ngón tay
Hòn sư tử biển
Hòn thiên nga
Hòn yên ngựa
Hòn trống mái
Hòn con cóc
VỊNH HẠ LONG
- Chúng ta cần làm gì với những cảnh đẹp thiên nhiên trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng ?
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Chuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)