Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Tuyền | Ngày 09/05/2019 | 428

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:


GV: Trần Thị Ngọc Tuyền
chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ
tiết học hôm nay
GV: Trần Thị Ngọc Tuyền
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất ?

Đáp án: Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng
nhất nhưng rất quan trọng . Lớp vỏ được
cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Các địa mảng di chuyển rất chậm .
Hai địa mảng có thể tách xa hoặc
xô vào nhau
Địa lí 6
Chương II: các thành phần
tự nhiên của trái đất
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
là gì?
a, Nội lực:
- Khái niệm: Là những lực được sinh ra bên trong Trái Đất.
Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng gì?
Bài 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Động đất
Núi lửa
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
-Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa.
Bài 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
- Kết quả: Làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: Là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
Ngoại lực
là gì?
- Khái niệm: Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Bài 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
b, Ngoại lực:
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: Là những lực sinh ra ở bên trong Trái đất.
-Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
- Kết quả: Làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
-Tác động : Gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
Địa hình xâm thực do gió và cát
Xâm thực do dòng chảy của nước
- Kết quả: Có xu hướng san bằng hạ thấp địa hình.
Bờ biển bị xâm thực do sóng
Bài 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
Các yếu tố ngoại lực tác động lên bề mặt địa hình thông qua những quá trình nào?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: Là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động:: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả: Làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm:: là Những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động:: Gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
- Kết quả: San bằng những địa hình gồ ghề.
Bài 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực?
* Kết luận:: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

Ngoài nội lực và ngoại lực ra thì con người cũng là tác nhân vừa tích cực, vừa tiêu cực trong việc thay đổi địa hình mặt đất.
Hãy nêu ví dụ về tác động của con người (Hoạt động tiêu cực và tích cực trong việc thay đổi địa hình bề mặt đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Bài 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
1.Tác động của noọi lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
BÀI 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯC h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 :Dựa vào SGK và H31
trình bày :
-Nguyên nhân hình thành Núi lửa ?
Cấu tạo bên trong của núi lửa
Núi lửa phun có tác động tích cực
và tiêu cực như thế nào ?
Nhóm 2 : Dựa vào H33 và SGK
Trình bày :
Động đất là gì ?
Động đất gây tác hại như thế
nào ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
BAỉI 12 :Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Nhóm 1 :Dựa vào SGK và H31
trình bày :
-Nguyên nhân hình thành Núi lửa ?
Cấu tạo bên trong của núi lửa ?
Núi lửa phun có tác động tích cực
và tiêu cực như thế nào?
- Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất ,kèm theo khói bụi đất đá.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Bài 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
Núi lửa có dạng hình nón, trên đỉnh có miệng hình phễu, từ miệng núi lửa có một đường thông vào lò mắc ma gọi là ống phun của núi lửa. Mắc ma là loại vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu. Khi phun ra ngoài mặt đất gọi là dung nham. Ngoài miệng núi lửa ra, có thể có thêm những miệng phụ.
Trên thế giới có rất nhiều núi lửa. Có núi lửa hoạt động và núi lửa tắt. Đôi khi núi lửa tắt cũng có thể hoạt động trở lại.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
Núi lửa đã tắt
Núi Phú Sỹ
BÀI 12 T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa hoạt động trở lại
VÀNH ĐAI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
BAỉI 12 :Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
HỒ NÚI LỬA TƠ-NƯNG ( GIA LAI)
Ở Việt Nam trước đây có núi lửa hoạt động không ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
b, Động đất:
BÀI 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
Nhóm 2 : Dựa vào H33 và SGK
Trình bày :
Động đất là gì ?
Động đất gây tác hại như
thế nào ?
.
ĐỘNG ĐẤT VÀ TÁC HẠI
- Taực haùi : Phaự huỷy nhaứ cửỷa, ca�u coỏng, ủửụứng saự vaứ laứm cho nhie�u ngửụứi bũ thieọt maùng.
- - Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu,trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Có những trận động đất nhỏ chỉ rung chuyển nhà cửa. Để đo sức mạnh của các trận động đất người ta dùng dụng cụ gì ?
Cho đến nay trên thế giới chưa có trận động động đất nào đạt đến bậc 9. Để hạn chế thiệt hại gây ra người ta phải làm gì ?
Sử dụng thang Richte có 9 bậc.
Xây nhà chịu được các chấn động lớn và lập trạm nghiên cứu dự báo để kịp thời sơ tan dân ra khỏi vùng nguy hiểm
Nơi nào có nhiều động đất trên thế giới ?
Bài 12 : T�c ��ng cđa n�i l�c v� ngo�i l�c trong viƯc
h�nh th�nh ��a h�nh bỊ mỈt tr�i ��t
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Nơi nào có nhiều động đất trên thế giới ?
Nhật bản có nhiều động đất trên thế giới. Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ, cứ 6, 7 năm thì có một lần động đất lớn. Ở Nhật Bản, người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ, giấy.
Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Bài Tập
1/ Địa hình là kết quả tác động của :
a. Nội lực
b. Ngoại lực
c. Cả nội lực và ngoại lực
2/ Đây là một bộ phận của núi lửa :
3/ Đây là dấu hiệu nhận biết động đất :
Chọn các bức tranh a,b,c,d điền vào chỗ còn trống sao cho hợp logic ?
a
b
c
d
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
H?t gi?
AI NHANH HƠN ?
Hướng dẫn về nhà:
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41.
+ Sưu tầm tranh ảnh, các tư liệu nói về động đất, núi lửa.
+Tìm hiểu các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
đã tham gia tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 20
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)