Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương | Ngày 09/05/2019 | 169

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy, cô giáo về dự giờ
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 6 A
GIÁO VIÊN: Bùi Thị Hồng Hạnh
Chương I: TRÁI ĐẤT
Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất
Nguyên nhân của sự khác biệt đó là do đâu?
Tiết 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Các em hãy lắng nghe bạn đọc 1 đoạn thông tin mục 1 sách giáo khoa “từ đầu cho đến núi lửa hoặc động đất” và trả lời câu hỏi sau:
Nội lực là gì?
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đất đá , làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy ,…
Tác động của nội lực
Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất diễn ra trên diện tích rộng lớn, xảy ra rất chậm và lâu dài.
- Kết quả: có nơi được nâng lên và có nơi lại bị hạ xuống.
Ví dụ: Ở Việt Nam: Trong vận động Tân kiến tạo.Dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, thềm lục địa phía Nam bị hạ xuống
Trên thế giới: Khu vực phía bắc của Thụy Điển, Phần Lan đang tiếp tục được nâng lên, còn khu vực lãnh thổ Hà Lan đang bị hạ xuống.
địa lũy, địa hào.
Kết quả của vận động theo phương nằm ngang
Kết quả của vận động theo phương nằm ngang
Tác động của nội lực
Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất diễn ra trên diện tích rộng lớn, xảy ra rất chậm và lâu dài.
- Kết quả: có nơi được nâng lên và có nơi lại bị hạ xuống.
Ví dụ: Ở Việt Nam: Trong vận động Tân kiến tạo.Dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, thềm lục địa phía Nam bị hạ xuống
Trên thế giới: Khu vực phía bắc của Thụy Điển, Phần Lan đang tiếp tục được nâng lên, còn khu vực lãnh thổ Hà Lan đang bị hạ xuống.
Vận động theo phương nằm ngang
Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này, tách dãn ở khu vực kia
* Hiện tượng uốn nếp: Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao
- Kết quả: uốn nếp, núi uốn nếp
* Hiện tượng đứt gãy: Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.
- Kết quả: tạo thành khe nứt, địa lũy, địa hào.

Một số tác động sinh ra do nội lực
Tiết 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Đối nghịch với nội lực là ngoại lực. Vậy theo em ngoại lực là gì?
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đất đá , làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy ,…
b. Ngoại lực
Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu gồm quá trình phong hóa và quá trình xâm thực
Kết quả của quá trình phong hóa
“Đồng Đăng có phố Kì Lừa.
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh...”

Hoang mạc Xa-Ha-Ra
Đồi cát bay mũi né
Tác dụng của sóng biển
Hang động, thạch nhũ
Kết quả của quá trình xâm thực
NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN
Tác dụng của sóng biển
Tác động của con người đến bề mặt địa hình Trái Đất
Trồng rừng ngập mặn
Đê chống sóng biển
Phá núi lấy đá
Đào đất làm gạch
Chặt phá rừng đầu nguồn
Xẻ núi làm đường
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
Tiết 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đất đá , làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy ,…
b. Ngoại lực
Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu gồm quá trình phong hóa và quá trình xâm thực
* Nội lực và ngoại lực là là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
Theo dõi video và ghi lại thảm họa từ núi lửa
Thiên đường du lich ha waii
Vẻ đẹp bất tận của Kenlimutu
Mùa hoa ca phê Tây Nguyên
Rừng cao su mùa thay lá
Vùng núi lửa tắt
Tiết 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
* Nội lực và ngoại lực là là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất
+ Núi lửa hoạt động
+ Núi lửa tắt
b. Động đất
Tiết 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
* Nội lực và ngoại lực là là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất
+ Núi lửa hoạt động
+ Núi lửa tắt
b. Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra con người đã có những biện pháp gì?
Nội lực
Là những lực sinh ra từ
bên trong Trái Đất.
- Làm cho bề mặt Trái Đất
thêm gồ ghề.
Ngoại lực
- là những lực sinh ra ở bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Làm cho địa hình bề mặt
Trái Đất san bằng, hạ thấp
Địa hình bề mặt trái đất
Núi lủa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất
Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.

A
B
C
D
E
F
Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.
chào tạm biệt !
Kính chúc quý thầy, cô giáo và các em mạnh khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)