Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Ro Cham Khen | Ngày 09/05/2019 | 153

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Đia Lí 6
TRƯỜNG: THCS KPĂ KLƠNG
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : RƠ CHÂM KHEN
12/2/2018
Núi cao: 8848 m
Địa hình đồng bằng
Địa hình cao nguyên
Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất ?
Độ sâu đại dương khoảng
11000 m
THÁI



BÌNH



DƯƠNG
Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT ĐỊA HÌNH TRÁI ĐẤT
THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút)
Dựa vào nội dung trong sách giáo khoa, hay cho biết :
- Nội lực là gì?
- Tác động như thế nào ?
- Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất như thế nào?
Dựa vào nội dung trong sách giáo khoa, hay cho biết :
- Ngoại lực là gì?
- Tác động của ngoại lực gồm mấy quá trình ? Ví dụ ?
- Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
Nhóm 1,2:
Nhóm 3, 4
THẢO LUẬN NHÓM
- Nội lực là gì?
Tác động như thế nào ?
- Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất như thế nào?
- Ngoại lực là gì?
- Tác động của ngoại lực gồm mấy quá trình ? Ví dụ ?
- Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
Nhóm 1,2
Nhóm 3, 4
THẢO LUẬN NHÓM
- Nội lực là gì?
Tác động như thế nào ?
- Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất như thế nào?
Nhóm 1,2
Kết quả của vận động theo phương nằm ngang
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Hiện tượng động đất và núi lửa
Ở Việt Nam: Do tác động của nội lực, trong vận động Tân kiến tạo dãy núi Hoàng Liên Sơn (phía Tây Bắc nước ta) được nâng lên, còn thềm lục địa phía Nam thì bị hạ xuống.
- Ngoại lực là gì?
- Tác động của ngoại gồm mấy quá trình? Ví dụ ?
- Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
Nhóm 3, 4
Tác dụng của sóng biển làm bào mòn đất đá
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. Có nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng, nơi gồ ghề.
Thảo luận cặp đôi
( 2 phút )
Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ như thế nào ?
Dựa vào kiến thức SGK và các ảnh dưới cho biết núi lửa là gì?

Hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa ?

Măcma là gì ?
Thế nào là núi lửa hoạt động ?

Thế nào là núi lửa đã tắt ?

VÀNH ĐAI NÚI LỬA
THÁI BÌNH DƯƠNG
Ven bờ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động nên người ta gọi vùng này là “ Vành đai Thái Bình Dương”
Núi lửa có tác hại và mang lại giá trị như thế nào đến cuộc sống con người ?
Thảm họa của núi lửa tại Nhật Bản
Thiêu dụi các cánh rừng, vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương
Du lịch
Giá trị của núi lửa mang lại
Giá trị nông nghiệp

Ở Tỉnh Gia Lai có núi lửa không ?
Núi lửa đã tắt Chư Đăng Ya ( Chư Păh –Gia Lai )
Hồ miệng núi lửa( Hồ Tơ Nưng –Biển Hồ)
( Plei Ku – Gia Lai )

Quan sát hình: Động đất là gì ?

Tác hại nguy hiểm của động đất là gì ?
Nhật Bản : là nước chịu nhiều động đất nhất thế giới. Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ, cứ 6 - 7 năm lại có 1 trận động đất lớn. Gần nhất là trận động đất gây sóng thần rất lớn năm 2013 vừa qua làm thiệt hại người và của rất nặng nề.
BẢNG CÁC CẤP ĐỘ ĐỘNG ĐẤT
Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra con người đã có những biện pháp gì?
Sơ tán dân
Xây nhà gọn nhẹ
Lập trạm nghiên cứu, giáo dục kĩ năng khi có động đất
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG SÓT KHI ĐỘNG ĐẤT XẢY RA
Khi ở trong nhà                                 
Cố gắng giữ bình tĩnh, tìm chỗ trú ẩn ở TAM GIÁC AN TOÀN.
Lấy tay ôm chặt đầu và mặt.
Cuộn tròn mình như một “Bào thai”.
Tránh xa các vật dễ rơi, vỡ.
-Tránh xa nguồn điện, cầu thang máy.
Khi ở ngoài đường
Tránh xa các tòa nhà, đèn đường, cột điện hoặc hệ thống lưới điện...
Nếu bị kẹt dưới đống đổ nát
Không đốt lửa,  hạn chế cử động. Che miệng bằng khăn tay hoặc quần áo.
Cố gắng tìm nước uống. Gây tiếng động, …. để tìm sự giúp đỡ.
Nội lực
Là những lực sinh ra từ
bên trong Trái Đất.
- Làm cho bề mặt Trái Đất
thêm gồ ghề.
Ngoại lực
- là những lực sinh ra ở bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Làm cho địa hình bề mặt
Trái Đất san bằng, hạ thấp
Địa hình bề mặt trái đất
Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất
Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.

A
B
C
D
E
F
Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.
chào tạm biệt !
Kính chúc quý thầy, cô giáo và các em mạnh khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ro Cham Khen
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)