Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Điệp | Ngày 09/05/2019 | 153

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TIẾT 14, BÀI 12
M’Đrăk, 1/2019
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN M’ĐRĂK
MÔN ĐỊA LÍ 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu tên 4 đại dương trên thế giới?
- Đại dương nào có diện tích lớn nhất, bao nhiêu km2 ?
Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất, bao nhiêu km2 ?
ĐÁP ÁN
Bốn đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Đại dương lớn nhất là Thái Bình Dương có diện tích 179,6 triệu km2.
Đại dương nhỏ nhất là Bắc Băng Dương có diện tích 13,1 triệu km2.
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bề mặt Trái Đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Em hãy cho biết nội lực là gì?
- Là lực sinh ra trong lòng Trái Đất
HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY
HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP CỦA ĐỒI NÚI
HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT
HIỆN TƯỢNG NÚI LỬA PHUN
MẶT ĐẤT GỒ GHỀ DO TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
Nội lực tác động làm cho bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nào ?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Nội lực làm bề mặt Trái Đất được nâng lên và gồ ghề.
b. Ngoại lực

Ngoại lực là gì?
NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN
Bờ biển bị ăn mòn
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Nội lực làm bề mặt Trái Đất được nâng lên và gồ ghề.
Ngoại lực gồm có mấy quá trình?
Tìm hiểu thuật ngữ “Phong hóa”, “Xâm thực” trang 84 - SGK
Phong hóa Vật lý
Quá trình xâm thực ở đảo JÊJU – HÀN QUỐC
Đá hình vòm mỏng manh tại bang Utah (Mỹ). Khung đá tự nhiên này cao khoảng 16m, được tạo thành do quá trình xói mòn hàng nghìn năm.
Tại vùng đất Navajo thuộc tiểu bang Arizona, miền Tây Nam nước Mỹ, có một dãy núi mà cảnh tượng như thể trên thiên đường, đó là núi Antelope
Ngoại lực làm bề mặt Trái Đất
thay đổi như thế nào?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Nội lực làm bề mặt Trái Đất được nâng lên và gồ ghề.
- Ngoại lực làm bề mặt Trái Đất bị hạ thấp và san bằng.
C. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực
B. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực
A. Nếu ngoại lực mạnh hơn nội lực
Địa hình Trái Đất thay đổi theo 3 trường hợp sau:
Em có nhận xét gì hướng tác động của nội lực và ngoại lực cũng như ảnh hưởng của 2 lực này với bề mặt Trái Đất?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NHÓM 1
NHÓM 2
Núi lửa là gì?
Núi lửa gồm mấy bộ phận. Có mấy loại núi lửa?
Tác hại và lợi ích của núi lửa?
Động đất là gì?
Tác hại của động đất?
Biện pháp hạn chế tác hại của động đất?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc - ma ở dưới sâu lên mặt đất.
NÚI LỬA PHUN TRONG LÒNG ĐẠI DƯƠNG
- Mắc ma là những vật chất, nóng chảy có nhiệt độ 1000o C.
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
Dòng chảy mắc ma
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Có 2 loại núi lửa: loại đang hoạt động và loại đã tắt.
- Mắc ma là những vật chất, nóng chảy có nhiệt độ 1000o C.
Miệng núi lửa cũ Trường Bạch, tỉnh Cát Lâm
(Trung Quốc) 
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
VÀNH ĐAI NÚI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
O
O
Hồ Tơ – nưng ở tỉnh Gia Lai
Đất đỏ ba dan một sản phẩm phong hóa từ đá ba dan hình thành do mác ma phun trào ra ngoài miệng núi lửa rồi nguội đi.
CÂY CÀ PHÊ, CAO SU Ở TÂY NGUYÊN
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
a. Núi lửa
b. Động đất
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
ĐỘNG ĐẤT Ở THỔ NHĨ KỲ
ĐỘNG ĐẤT Ở MIANMA
ĐỘNG ĐẤT Ở TỨ XUYÊN – TRUNG QUỐC
ĐỘNG ĐẤT Ở NHẬT BẢN
Charles Francis Richter 
(26/4/1900 - 20/4/1985)
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12-Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
a. Núi lửa
b. Động đất
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Nơi trú ẩn này có đường kính 1,2 mét và có thể chứa được 4 người lớn bên trong.
Ông Shoji Tanaka, Chủ tịch công ty Cosmo Power, chui ra khỏi "nhà nổi"
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12-Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
a. Núi lửa
b. Động đất
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Núi lửa và động đất có đặc điểm gì chung?
Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra
Đều gây ra nhiều thiệt hại về con người và tài sản.
Tỏc d?ng c?a n?i l?c v� ngo?i l?c
N?i l?c
Ngo?i l?c
U?n n?p
Đứt gãy
Phong húa
Xõm th?c
Làm cho Trái Đất gồ ghề
San bằng hạ thấp địa hình
Động đất
Nỳi l?a
Địa hình đa dạng và phức tạp
Đọc bài đọc thêm (trang 41 SGK Địa lí 6)
Chuẩn bị bài 13 (ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT) theo gợi ý:
1/ Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và độ cao của núi.
2/ Phân biệt sự khác nhau của núi già, núi trẻ
3/ Đặc điểm địa hình cacxtơ.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)