Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Đinh Thanh Ngoan | Ngày 05/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Theo em, bề mặt Trái Đất có bằng phẳng không, và có những dạng địa hình nào?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Là những lực được sinh ra do sự chuyển dịch của các lớp vật chất quánh dẻo trong lòng của Trái Đất.
Nội lực
là gì?
Nguyên nhân
nào đã sinh
ra nội lực?
đứt gãy
Động đất
Núi lửa
Nhóm ảnh số 1
Nhóm ảnh số 2
Nhóm ảnh số 3
Nhóm ảnh số 4
uốn nếp
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Là những lực được sinh ra do sự chuyển dịch của các lớp vật chất quánh dẻo trong lòng của Trái Đất.
- Nội lực tác động lên trên bề mặt Trái Đất tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa và có xu hướng làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Ngoại lực
là gì?
Ngoại lực bao gồm những yếu tố nào?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Là những lực được sinh ra do sự chuyển dịch của các lớp vật chất quánh dẻo trong lòng của Trái Đất.
- Nội lực tác động lên trên bề mặt Trái Đất tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa và có xu hướng làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Xâm thực do dòng chảy của nước
Địa hình xâm thực do gió và cát
- Tác động ngoại lực bao gồm quá trình phong hoá và quá trình xâm thực.
- Ngoại lực có xu hướng san bằng những địa hình gồ ghề.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Là những lực được sinh ra do sự chuyển dịch của các lớp vật chất quánh dẻo trong lòng của Trái Đất.
- Nội lực tác động lên trên bề mặt Trái Đất tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa và có xu hướng làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động ngoại lực bao gồm quá trình phong hoá và quá trình xâm thực.
Nội lực và ngoại lực là hai quá trình đối nghịch nhau. Các quá trình nội lực có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn, còn quá trình ngoại lực lại có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghề ấy. Tuy nhiên chúng luôn tác động đồng thời liên tục, lâu dài và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất như ngày nay.
- Ngoại lực có xu hướng san bằng những địa hình gồ ghề.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Hoạt động nhóm
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Hiện tượng vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất phun trào ra bên ngoài.
- Trên Trái Đất nơi nhiều núi lửa nhất là Vành đai lửa Thái Bình Dương.
“Vành đai lửa Thái Bình Dương” nơi tập trung 2/3 số ngọn núi lửa trên Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Hiện tượng vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất phun trào ra bên ngoài.
- Trên Trái Đất nơi nhiều núi lửa nhất là Vành đai lửa Thái Bình Dương.
- Tuy núi lửa có tác hại rất lớn nhưng dung nham của nó sau khi bị phân huỷ lại có giá trị lớn trong nông nghiệp.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Hiện tượng vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất phun trào ra bên ngoài.
- Trên Trái Đất nơi nhiều núi lửa nhất là Vành đai lửa Thái Bình Dương.
- Tuy núi lửa có tác hại rất lớn nhưng dung nham của nó sau khi bị phân huỷ lại có giá trị lớn trong nông nghiệp.
b. Động đất
- Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Hiện tượng vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất phun trào ra bên ngoài.
- Trên Trái Đất nơi nhiều núi lửa nhất là Vành đai lửa Thái Bình Dương.
- Tuy núi lửa có tác hại rất lớn nhưng dung nham của nó sau khi bị phân huỷ lại có giá trị lớn trong nông nghiệp.
b. Động đất
- Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại của động đất là rất lớn. Cần lập các trạm nghiên cứu để dự báo.
Bài 12
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra. Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên trên mặt đất. Trên thế giới có những núi lửa đã tắt hoặc đang hoạt động.
Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ và làm chết nhiều người.
Củng cố, luyện tập
Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Củng cố, luyện tập
Địa hình trong các bức ảnh là kết quả tác động của nội lực hay ngoại lực?
Củng cố, luyện tập
Củng cố, luyện tập
Tác động của con người đến bề mặt địa hình Trái Đất
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo,
các em học sinh lớp 6
trường THCS minh thành
đã cùng tham gia tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thanh Ngoan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)