Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đông Quyên | Ngày 05/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:



GIÁO ÁN DẠY HỘI GIẢNG
MÔN: ĐỊA LÝ 6.
THỰC HIỆN:
ĐƠN VỊ: THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
BI�N HỊA -D?NG NAI
VÕ THỊ NHỰT LY
NAM H?C: 2003 - 2004
VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY - CÔ
Bắc Mỹ
NamMỹ
Âu - Á
Phi
Ôxtralia
Nam Cực
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Kiểm tra bài cũ:
Dãy Hymalaya
Đồng bằng
Hà Lan
Bề mặt Trái Đất có giống nhau ở khắp mọi nơi không?
- Bề mặt Trái Đất rất đa dạng, cao thấp khác nhau:
* Chỗ cao - núi.
* Chỗ bằng phẳng - đồng bằng.
* Chỗ thấp hơn mực nước biển.
Tại sao có sự khác nhau về địa hình?
Đó là do kết quả tác động của nội lực và ngoại lực.
Bài 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
1/ Tác động của nội lực và ngoại lực.
2/ Núi lửa và động đất.
1/ Tác động của nội lực và ngoại lực:

Nội lực:
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là 2 quá trình phong hóa và xâm thực.
Ngoại lực:
Vỏ đất.
Núi uốn nếp
Núi đoạn tầng
Kết quả tác động của nội lực.
1/ Tác động của nội lực và ngoại lực.

Ngoại lực
Nội lực
-Vai trò: tạo núi, làm đứt gãy, hạ thấp một vùng đất, sinh động đất, núi lửa,.
Tác động của gió
( Sa mạc Sahara)
Tác động của gió
Tác động của nước sông .
(Cửa động Phong Nha)
Tác động của nước sông.
Tác động của nước biển.
Tác động của thực vật.
1/ Tác động của nội lực và ngoại lực.
Nội lực:
-Vai trò: tạo núi, làm đứt gãy, hạ thấp một vùng đất, sinh động đất, núi lửa,.
Ngoại lực
- Vai trò: bồi tụ hay bào mòn địa hình.
* NỘI LỰC và NGOẠI LỰC luôn xảy ra song song và đồng thời, tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, nhưng sự mạnh yếu của chúng có thể khác nhau trong từng thời kỳ.

Kết quả địa hình sẽ như thế nào nếu:
* Nội lự�c mạnh hơn ngoại lực:
* Nội lự�c cân bằng ngoại lực:
* Nội lự�c yếu hơn ngoại lực:
Địa hình ngày càng cao, gồ ghề hơn.
Địa hình hầu như không thay đổi.
Địa hình ngày một bị san bằng, hạ thấp.
2/ Núi lửa và động đất.
a) Núi lửa:

2/ Núi lửa và động đất.


a) Núi lửa:
- L� hiện tượng phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
Cấu tạo bên trong của núi lửa
Buồng hỏa sơn
Ống phun
Miệng
- Cấu tạo một núi lửa gồm: miệng, ống phun, và buồng hỏa sơn.

2/ Núi lửa và động đất.


a) Núi lửa:
Bản đồ núi lửa thế giới
THÁI BÌNH DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Nơi nào có nhiều động đất trên thế giới ?
2/ Núi lửa và động đất.
a) Núi lửa:
- Có hai loại núi lửa: núi lửa hoạt động và núi lửa tắt.
Thế nào là núi lửa hoạt động?
Núi lửa đang phun hoặc mới phun gọi là những núi lửa hoạt động.
Thế nào là núi lửa tắt ?
Núi lửa ngừng phun đã lâu là những núi lửa tắt. Đôi khi núi lửa tắt cũng hoạt động trở lại.
Núi lửa hoạt động có tác hại gì?

Dung nham núi lửa có thể vùi lấp làng mạc, đô thị, ruộng nương,.
Dung nham núi lửa
*Một số thiệt hại do núi lửa.
- Núi lửa Pêlê ( đảo Mactinic ) phun năm 1902 chết 40.000 người.
- Núi lửa Unden ( Nhật ) năm 1991: chết 39 người.
- Núi lửa Pinatubo ( Philippin ) năm 1991:chết rất ít người, tro bụi bay sang tận Việt Nam.

Núi lửa tắt có ích lợi gì ?
- Dung nham núi lửa bị phân hủy trở thành vùng đất đỏ badan rất tốt cho trồng trọt.
Trồng trọt dưới chân núi lửa
Suối nước nóng
Núi lửa phun dưới đáy biển
2/ Núi lửa và động đất.
b) Động đất:
Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 1999
Sóng thần xảy ra ngày 26/12/2004 ở Đông Nam Á và Nam Á
2/ Núi lửa và động đất.
b) Động đất:
- Hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Ở Mehico năm 1985: 10.000 người chết
- Ở Teheran ( Iran) năm 2003: 35.000 người chết.
- Ở Nhật Bản:
+ Thành phố CôBê năm 1995: 5.502 người chết, thiệt hại 200 tỉ USD tài sản.
+ Năm 2004: 10 người bị thương.
- Động đất - sóng thần ở Đông Nam Á & Nam Á năm 2004: hơn 225.000 người chết.

* Các số liệu động đất:
2/ Núi lửa và động đất.
b) Động đất:
- Có 9 thang bậc đo động đất (thang độ Richte )
- Hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất?

.

Xây nhà chịu được các chấn động lớn.
Lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời để sơ tán dân.
Tòa nhà Transamerica

*Kiểm tra - Đánh giá:
1. Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất: Địa hình là kết quả tác động của:
a. Nội lực.
b. Ngoại lực.
c.Cả nội lực và ngoại lực.
d.Tất cả đều sai.
2.Nối các ô chữ bên trái và bên phải cho phù hợp:
Nội lực và ngoại lực.
Núi lửa và động đất.
Núi lửa.
Động đất.
Do nội lực sinh ra.
Là hai lực đối nghịch nhau.
Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
DẶN DÒ:
- Học bài
- Chuẩn bị bài 13.
Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đông Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)