Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi L­Uu Van Hoang | Ngày 05/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Quế Xuân
Thầy giáo: Lưu Văn Hoàng
Chương II
các thành phần tự nhiên của trái đất
Theo em, bề mặt Trái Đất có bằng phẳng không, và có những dạng địa hình nào?
Đồng bằng Sông Cửu Long
Cao nguyên Tây Tạng
Ngọn núi Everest
Thái Bình Dương
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Là những lực được sinh ra ở bên trong T.Đ,do sự tác động nén ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy,hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất...
Nội lực
là gì?
Nguyên nhân
nào đã sinh
ra nội lực?
a-Nội lực:
đứt gãy
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA
Nhóm ảnh số 1
Nhóm ảnh số 2
Nhóm ảnh số 3
Nhóm ảnh số 4
UỐN NẾP
Ngoại lực
là gì?
Ngoại lực bao gồm nh?ng yếu tố nào?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a-Nội lực:
- Là những lực được sinh ra ở bên trong T.Đ,do sự tác động nén ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy,hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất...
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động ngoại lực bao gồm quá trình phong hoá và quá trình xâm thực.
- Ngoại lực có xu hướng san bằng những địa hình gồ ghề.
b- Ngoại lực:
Xâm thực do dòng chảy của nước
Địa hình xâm thực do gió và cát
Đảo đá bÞ x©m thùc do sãng
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a-Nội lực:
- Là những lực được sinh ra ở bên trong T.Đ,do sự tác động nén ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy,hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất...
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động ngoại lực bao gồm quá trình phong hoá và quá trình xâm thực.
- Ngoại lực có xu hướng san bằng những địa hình gồ ghề.
b- Ngoại lực:
Đá bị phong hóa
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực và ngoại lực là hai quá trình đối nghịch nhau. Các quá trình nội lực có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn, còn quá trình ngoại lực lại có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghề ấy. Tuy nhiên chúng luôn tác động đồng thời liên tục, lâu dài và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất như ngày nay.
Nội lực và ngoại lực là hai quá trình đối nghịch nhau. Các quá trình nội lực có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn, còn quá trình ngoại lực lại có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghề ấy. Tuy nhiên chúng luôn tác động đồng thời liên tục, lâu dài và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất như ngày nay.
a-Nội lực:
b-Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a- Núi lửa :
-Là hiện tượng mắc-ma phun trào lên mặt đất.
-Có 2 loại núi lửa:núi lửa tắt và núi lửa đang hoạt động.
-Trên thế giới có vành đai lửa Thái Bình Dương là lớn nhất.
-Núi lửa tắt thường là nơi có dân cư đông đúc.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a-Nội lực:
b-Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a- Núi lửa :
-Là hiện tượng mắc-ma phun trào lên mặt đất.
-Có 2 loại núi lửa:núi lửa tắt và núi lửa đang hoạt động.
-Trên thế giới có vành đai lửa Thái Bình Dương là lớn nhất.
-Núi lửa tắt thường là nơi có dân cư đông đúc.
“Vành đai lửa Thái Bình Dương” nơi tập trung 2/3 số ngọn núi lửa trên Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a-Nội lực:
b-Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a- Núi lửa :
-Là hiện tượng mắc-ma phun trào lên mặt đất.
-Có 2 loại núi lửa:núi lửa tắt và núi lửa đang hoạt động.
-Trên thế giới có vành đai lửa Thái Bình Dương là lớn nhất.
-Núi lửa tắt thường là nơi có dân cư đông đúc.
“ Ngày 12 tháng 8 năm 1962 ở ngoài khơi của vùng biển Nha Trang người dân địa phương nghe thấy nhiều tiếng nổ lớn, khói bụi mù mịt. Sau đó một khối đá màu đen từ từ nhô lên trên mặt biển…”
( Theo báo Khoa học & Đời sống)
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a-Nội lực:
b-Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a- Núi lửa :
-Là hiện tượng mắc-ma phun trào lên mặt đất.
-Có 2 loại núi lửa:núi lửa tắt và núi lửa đang hoạt động.
-Trên thế giới có vành đai lửa Thái Bình Dương là lớn nhất.
-Núi lửa tắt thường là nơi có dân cư đông đúc.
b. Động đất:
- Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a-Nội lực:
b-Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a- Núi lửa :
-Là hiện tượng mắc-ma phun trào lên mặt đất.
-Có 2 loại núi lửa:núi lửa tắt và núi lửa đang hoạt động.
-Trên thế giới có vành đai lửa Thái Bình Dương là lớn nhất.
-Núi lửa tắt thường là nơi có dân cư đông đúc.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Tác hại của động đất là rất lớn. Cần lập các trạm nghiên cứu để dự báo.
-Có 9 cấp bậc động đất.Đơn vị đo là độ Rit-te
b. Động đất:
- Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
a-Nội lực:
b-Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a- Núi lửa :
-Là hiện tượng mắc-ma phun trào lên mặt đất.
-Có 2 loại núi lửa:núi lửa tắt và núi lửa đang hoạt động.
-Trên thế giới có vành đai lửa Thái Bình Dương là lớn nhất.
-Núi lửa tắt thường là nơi có dân cư đông đúc.
ĐỘNG ĐẤT Ở TRUNG QUỐC
Củng cố, luyện tập
Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Củng cố, luyện tập
Địa hình trong các bức ảnh là kết quả tác động của nội lực hay ngoại lực?
Hình 1
Hình 3
Hình 4
Hình 2
Củng cố, luyện tập
Ở Thái Bình thì dạng địa hình nào là phổ biến. Nó là kết quả tác động chủ yếu của nội lực hay ngoại lực?
Củng cố, luyện tập
Tác động của con người đến bề mặt địa hình Trái Đất
Trồng rừng ngập mặn
Đê chống sóng biển
Xây đập thuỷ điện
Phá núi lấy đá
Đào đất làm gạch
Chặt phá rừng đầu nguồn
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: L­Uu Van Hoang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)