Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Phạm Văn Đại |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự tiết hội giảng
Cô giáo: Nguyễn Thị Dẫn
Giáo viên Trường Trung học cơ sở Cẩm Hưng
Bắc Băng Dương
* Em hãy cho biết vỏ trái đất được cấu tạo bằng mấy địa
mảng chính ? Kể tên các địa mảng đó ?
Kiểm tra bài cũ
Các dạng địa hình trên lớp vỏ trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
+ Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất...
- Nội lực
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
- Ngoại lực
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Ngoại lực chủ yếu gồm có hai quá trình: quá trình phong hoá các loại đất, đá ( do nhiệt độ, do băng hà, do thực vật). và quá trình xâm thực (do nước chảy, do con người ...), quá trình bồi tụ .
=> Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Nội lực > ngoại lực
-> Địa hình cao hơn và sâu hơn
Nội lực < ngoại lực
-> Địa hình bị bào mòn và bồi tụ
Nội lực = ngoại lực
-> Địa hình hầu như không thay đổi
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
- Có núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt
Núi lửa Pêlê ( đảo Mactinic ) phun năm 1902 chết 40.000
người.
- Núi lửa Unden ( Nhật ) năm 1991: chết 39 người.
- Núi lửa Pinatubo ( Philippin ) năm 1991: chết rất ít người,
tro bụi bay sang tận Việt Nam.
Một số thiệt hại do núi lửa
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
- Có núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt
- Dung nham phun trào bị phân huỷ rất giàu chất dinh dưỡng phù hợp với nhiều cây công nghiệp.
b. Động đất
- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội.
Mô hình về hiện tượng động đất
Ở Mehico năm 1985: 10.000 người chết
- Ở Teheran ( Iran) năm 2003: 35.000 người chết.
- Ở Nhật Bản:
+ Thành phố CôBê năm 1995: 5.502 người chết, thiệt hại 200 tỉ
USD tài sản.
+ Năm 2004: 10 người bị thương.
- Động đất - sóng thần ở Đông Nam Á & Nam Á năm 2004:
hơn 225.000 người chết.
Các số liệu thiệt hại do động đất
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
- Có núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt
- Dung nham phun trào bị phân huỷ rất giàu chất dinh dưỡng phù hợp với nhiều cây công nghiệp.
b. Động đất
- Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển mạnh
- Gây thiệt hại lớn về người và của.
Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
- Có núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt
- Dung nham phun trào bị phân huỷ rất giàu chất dinh dưỡng phù hợp với nhiều cây công nghiệp.
b. Động đất
- Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển mạnh
- Gây thiệt hại lớn về người và của.
* Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu được chấn động lớn
+ Lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời để sơ tán dân
Nối các ô chữ bên trái và bên phải cho phù hợp:
Nội lực và ngoại lực.
Núi lửa và động đất.
Núi lửa.
Động đất.
Do nội lực sinh ra.
Là hai lực đối nghịch nhau.
Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
1)
2)
3)
4)
a)
b)
c)
d)
Bài tập củng cố
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Hoàn thiện bài tập bản đồ
Chuẩn bị bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
Cảm ơn các thầy cô và các em!
các thầy cô giáo
về dự tiết hội giảng
Cô giáo: Nguyễn Thị Dẫn
Giáo viên Trường Trung học cơ sở Cẩm Hưng
Bắc Băng Dương
* Em hãy cho biết vỏ trái đất được cấu tạo bằng mấy địa
mảng chính ? Kể tên các địa mảng đó ?
Kiểm tra bài cũ
Các dạng địa hình trên lớp vỏ trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
+ Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất...
- Nội lực
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
- Ngoại lực
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Ngoại lực chủ yếu gồm có hai quá trình: quá trình phong hoá các loại đất, đá ( do nhiệt độ, do băng hà, do thực vật). và quá trình xâm thực (do nước chảy, do con người ...), quá trình bồi tụ .
=> Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Nội lực > ngoại lực
-> Địa hình cao hơn và sâu hơn
Nội lực < ngoại lực
-> Địa hình bị bào mòn và bồi tụ
Nội lực = ngoại lực
-> Địa hình hầu như không thay đổi
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
- Có núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt
Núi lửa Pêlê ( đảo Mactinic ) phun năm 1902 chết 40.000
người.
- Núi lửa Unden ( Nhật ) năm 1991: chết 39 người.
- Núi lửa Pinatubo ( Philippin ) năm 1991: chết rất ít người,
tro bụi bay sang tận Việt Nam.
Một số thiệt hại do núi lửa
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
- Có núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt
- Dung nham phun trào bị phân huỷ rất giàu chất dinh dưỡng phù hợp với nhiều cây công nghiệp.
b. Động đất
- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội.
Mô hình về hiện tượng động đất
Ở Mehico năm 1985: 10.000 người chết
- Ở Teheran ( Iran) năm 2003: 35.000 người chết.
- Ở Nhật Bản:
+ Thành phố CôBê năm 1995: 5.502 người chết, thiệt hại 200 tỉ
USD tài sản.
+ Năm 2004: 10 người bị thương.
- Động đất - sóng thần ở Đông Nam Á & Nam Á năm 2004:
hơn 225.000 người chết.
Các số liệu thiệt hại do động đất
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
- Có núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt
- Dung nham phun trào bị phân huỷ rất giàu chất dinh dưỡng phù hợp với nhiều cây công nghiệp.
b. Động đất
- Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển mạnh
- Gây thiệt hại lớn về người và của.
Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14 - Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình
bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất lên mặt đất.
- Có núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt
- Dung nham phun trào bị phân huỷ rất giàu chất dinh dưỡng phù hợp với nhiều cây công nghiệp.
b. Động đất
- Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển mạnh
- Gây thiệt hại lớn về người và của.
* Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu được chấn động lớn
+ Lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời để sơ tán dân
Nối các ô chữ bên trái và bên phải cho phù hợp:
Nội lực và ngoại lực.
Núi lửa và động đất.
Núi lửa.
Động đất.
Do nội lực sinh ra.
Là hai lực đối nghịch nhau.
Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
1)
2)
3)
4)
a)
b)
c)
d)
Bài tập củng cố
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Hoàn thiện bài tập bản đồ
Chuẩn bị bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
Cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)