Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Vĩnh | Ngày 05/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN DỰ THI
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ ĐOÂNG HIEÄP
GV: HUYØNH VAÊN VÓNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trên Trái Đất có những lục địa nào ?
CÂU HỎI:
-Lục địa Á – Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mỹ, lục địa Nam Mỹ, lục địa Nam Cực, lục địa Ô-trây-li-a
2.Lục địa nào có diện tích lớn nhất ?
-Lục địa Á- Âu có diện tích khoảng (50,7 triệu km2
3.Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất?
-L?c d?a Ơ-tr�y-li-a cĩ di?n tích nh? nh?t kho?ng (7,6 tri?u km2)


Chương II:
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Nội lực
Bài 12
- Xác định noi có địa hình cao nh?t v� noi có địa hình thấp?
- Nơi có địa hình cao nhất là đỉnh Everret (cao khoảng 8848m),
- Nơi có địa hình thấp nhất là hố Marian (sâu khoảng 11000m)
- Vì sao bề mặt địa hình lại có nhiều dạng khác nhau như vậy?
- Do tác động của hai lực đối nghịch nhau, đó là: Nội lực và ngoại lực



- Vậy nội lực là gì?
Chương II:
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Nội lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
Bài 12
Chương II:
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Nội lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
2. Ngoại lực
Bài 12
Tác nhân do gió
Tác nhân do nước chảy
Tác nhân do nhiệt độ
Câu hỏi:
Vậy ngoại lực là gì? Cho ví dụ?
Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất như: nhiệt độ,
gió, nước chảy…
Chương II:
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Nội lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
2. Ngoại lực
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, tr�n b? m?t Trái Đất
- Hãy cho biết địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào trong 3 trường hợp sau?
a. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực
b. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực
c. Nếu nội lực yếu hơn ngoại lực
Tr? l?i:
a. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực thì bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.

b. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực thì địa hình hầu như không thay đổi

c. Nếu nội lực yếu hơn ngoại lực thì địa hình ngày một san bằng
- Nội lực và ngoại lực là hai lực như thế nào ?
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Câu hỏi:
Trả lời:
Chương II:
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Nội lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
2. Ngoại lực
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, tr�n b? m?t Trái Đất
? Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra song song, đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Núi lửa
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
Thảo luận nhóm: D?a v�o ?nh du?i d�y v� k?t h?p v?i s? hi?u bi?t c?a mình, em h�y cho bi?t:
Núi lửa đượ�c hình
thành như thế nào ?
2. Núi lửa đượ�c cấu tạo như thế nào? Chỉ và đọc tên từng bộ phận?
3. Có các dạng núi lửa nào ?
( cho học sinh xem đoạn phim)
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Núi lửa
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
- Núi lửa là hiện tượng phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất, k�m theo khĩi, b?i, d�.
- Núi lửa có dạng hình nón, trên đỉnh có miệng hình phễu, từ miệng núi lửa có một đường thông vào lò mắc ma gọi là ống phun của núi lửa. Mắc ma là loại vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu. Khi phun ra ngoài mặt đất gọi là dung nham. Ngoài miệng chính núi lửa ra, cịn có thêm những miệng phụ.
Miệng
Khói bụi
Mi?ng phụ
Ống phun
Dung nham
Mắc ma
M?c ma
M?c ma
Hình miệng hồ núi lửa
- Trên thế giới có rất nhiều núi lửa gồm: Núi lửa hoạt động và núi lửa tắt. Đôi khi núi lửa tắt cũng có thể hoạt động trở lại.
Hình núi lửa hoạt động
- Nơi đây có gần 300 núi lửa hoạt động vì vậy người ta gọi vùng này là "Vành đai lửa Thái Bình Dương"
Núi lửa
Tác hại núi lửa
Lợi ích của núi lửa
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Núi lửa
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
2. Động Đất (cho học sinh xem đoạn phim)
1. Mô tả hiện tượng động đất ? Động đất hình thành do nguyên nhân nào? Xảy ra ở đâu?
2. Động đất gây tác hại như thế nào? Con người đã làm gì để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra?
- Động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy và nhiều người chết.
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Núi lửa
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
2. Động Đất
CÂU HỎI CỦNG CỐ
- Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
Tại vì:
Nội lực mạnh hơn thì núi được hình thành và làm cho địa hình bề mặt Trái Đất ngày càng cao
Nội lực yếu hơn thì địa hình ngày càng được san phẳng
- Nội lực và ngoại lực mạnh bằng nhau thì địa hình không thay đổi
CHÚC BAN GIÁM KHẢO
DỒI DÀO SỨC KHỎE
CHÚC HỘI THI
THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Vĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)