Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Tâm |
Ngày 05/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Môn: Địa lý 6
GV: Đỗ Thanh Tâm - Trường THCS Thọ Diên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Chúc các em có một giờ học thật lý thú và bổ ích!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Chúc các em có một giờ học thật lý thú và bổ ích!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Các thầy cô về dự giờ thăm lớp!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Địa lí 6
Chương II: các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
là gì?
a, Nội lực:
- Khái niệm:là những lực được sinh ra bên trong Trái Đất.
Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng gì?
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Động đất
Núi lửa
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
-Khái niệm:là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
Ngoại lực
là gì?
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Ngoại lực bao gồm những tác nhân nào?
Các yếu tố ngoại lực tác động lên bề mặt địa hình thông qua những quá trình nào?
b, Ngoại lực:
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
-Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
- Kết quả: làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động : gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
Địa hình xâm thực do gió và cát
Xâm thực do dòng chảy của nước
- Kết quả: có xu hướng san bằng những địa hình gồ ghề.
Bờ biển bị xâm thực do sóng
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả : làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
- Kết quả: san bằng những địa hình gồ ghề.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực?
* Kết luận: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- Là hình thức phun trào vật măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Những núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Những núi ngừng phun đã lâu thường là những núi lữa đã tắt.
Thế nào là núi lửa hoạt động ?
Thế nào núi lửa đã tắt ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
Là hình thức phun trào vật măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Những núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
- Những núi ngừng phun đã lâu thường là những núi lữa đã tắt.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Vành đai lửa Thái Bình Dương
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
Là hình thức phun trào vật măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Những núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
- Những núi ngừng phun đã lâu thường là những núi lữa đã tắt.
b, Động đất:
- Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại của động đất là rất lớn.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Hướng dẫn về nhà:
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41.
+ Sưu tầm tranh ảnh, các tư liệu nói về động đất, núi lửa.
+Tìm hiểu các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học này!
GV: Đỗ Thanh Tâm - Trường THCS Thọ Diên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Chúc các em có một giờ học thật lý thú và bổ ích!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Chúc các em có một giờ học thật lý thú và bổ ích!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Các thầy cô về dự giờ thăm lớp!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Địa lí 6
Chương II: các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
là gì?
a, Nội lực:
- Khái niệm:là những lực được sinh ra bên trong Trái Đất.
Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng gì?
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Động đất
Núi lửa
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
-Khái niệm:là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
Ngoại lực
là gì?
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Ngoại lực bao gồm những tác nhân nào?
Các yếu tố ngoại lực tác động lên bề mặt địa hình thông qua những quá trình nào?
b, Ngoại lực:
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
-Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
- Kết quả: làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động : gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
Địa hình xâm thực do gió và cát
Xâm thực do dòng chảy của nước
- Kết quả: có xu hướng san bằng những địa hình gồ ghề.
Bờ biển bị xâm thực do sóng
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả : làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
- Kết quả: san bằng những địa hình gồ ghề.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực?
* Kết luận: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- Là hình thức phun trào vật măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Những núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Những núi ngừng phun đã lâu thường là những núi lữa đã tắt.
Thế nào là núi lửa hoạt động ?
Thế nào núi lửa đã tắt ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
Là hình thức phun trào vật măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Những núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
- Những núi ngừng phun đã lâu thường là những núi lữa đã tắt.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Vành đai lửa Thái Bình Dương
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
Là hình thức phun trào vật măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Những núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
- Những núi ngừng phun đã lâu thường là những núi lữa đã tắt.
b, Động đất:
- Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại của động đất là rất lớn.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Hướng dẫn về nhà:
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41.
+ Sưu tầm tranh ảnh, các tư liệu nói về động đất, núi lửa.
+Tìm hiểu các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)