Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Nhàn | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Bộ môn: Địa lí lớp 6
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Tuyết Mai
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Trường THCS Tân Phong - Tân Bình.
Kiểm tra bài cũ

Các yếu tố cơ bản của khí hậu là:
Khí áp và gió.
Lượng mưa và độ ẩm.
Nhiệt độ và lượng mưa.
Nhiệt độ, lượng mưa và gió.
Theo em, ý nào là đúng nhất? Vì sao?
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
Bảng nhiệt độ trung bình và lượng mưa của một địa phương ở nước ta
Biểu đồ 1
Biểu đồ 2
Bảng nhiệt độ trung bình và lượng mưa của một địa phương ở nước ta
Biểu đồ lượng mưa
Biểu đồ nhiệt độ
tháng
tháng
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa..
tháng
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (hay biểu đồ khí hậu) là hình vẽ mô tả diễn biến của các yếu tố khí hậu: nhiệt độ trung bình, lượng mưa các tháng trong năm của một địa phương.
Khái niệm:
tháng
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
Khái niệm:
Cách thể hiện:

Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội.
tháng
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
Khái niệm:
Cách thể hiện:

Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội.
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
Khái niệm:
Cách thể hiện:

Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội.
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội:
29
6 ; 7
17
1
12
- Nhiệt độ ( 0C)
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội.
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội:
29
6 ; 7
17
300
8
20
12 ; 1
1
12
280
- Nhiệt độ ( 0C)
- Lượng mưa (mm)
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội.
- Các tháng mưa nhiều trong năm:
5 - 10
?
?
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội:
29
6 ; 7
17
300
8
20
12 ; 1
1
12
280
- Nhiệt độ ( 0C)
- Lượng mưa (mm)
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội.
- Các tháng mưa nhiều trong năm:
5 - 10
Nhận xét: Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm,
có tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt độ thấp; có tháng lượng mưa nhiều, có
tháng lượng mưa ít.
- Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương
đối lớn.
- Mùa nóng - mưa nhiều: từ tháng 5 - 10.
Các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa:
1. Dựa vào biểu đồ đo tính nhiệt độ và lượng mưa của từng tháng trong năm.
2. Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu đã thu thập được.
3. Rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương được thể hiện trên biểu đồ.

Huế
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội:
3. Phân tích biểu đồ A và B:
4
12
1
7
5 - 10
10 - 3
3. Phân tích biểu đồ A và B:
4
12
1
7
5 - 10
10 - 3
Thảo luận: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
của địa điểm của nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là địa điểm của nửa cầu Nam? Vì sao?
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội:
3. Phân tích biểu đồ A và B:
A thuộc nửa cầu Bắc.
B thuộc nửa cầu Nam.
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội.
0C
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội.
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Huế
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tìm hiểu biểu đồ:
Khái niệm:
Cách thể hiện:
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội:
3. Phân tích biểu đồ A và B:
Bước 1: Dựa vào biểu đồ đo tính nhiệt độ và lượng mưa của từng tháng trong năm.
Bước 2: Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu đã thu thập được.
Bước 3: Rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
- A thuộc nửa cầu Bắc.
- B thuộc nửa cầu Nam.
1
2
3
4
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Thái Bình - 2005
(Theo số liệu của trung tâm khí tượng thuỷ văn Thái Bình)
Nhiệt độ cao nhất của Thái Bình là 290C vào tháng 6.
Đúng hay sai?
2
?
Đúng
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Thái Bình - 2005
(Theo số liệu của trung tâm khí tượng thuỷ văn Thái Bình)
3
Hãy xác định trên biểu đồ:
Những tháng nào có mưa nhiều?
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Thái Bình - 2005
4
Nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Thái Bình trong năm 2005?
1

Tóm tắt các bước phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Chúc mừng bạn đã chọn được
con số may mắn!
Các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa:
1. Dựa vào biểu đồ đo tính nhiệt độ và lượng mưa của từng tháng trong năm.
2. Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu đã thu thập được.
3. Rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
?

1. Xem lại bài thực hành - ôn lại các bước phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.
2. Chuẩn bị cho bài sau:ôn lại bài 9 và bài 19:
- Các đường chí tuyến và vòng cực nằm ở các vĩ độ nào?
- Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường chí tuyến vào các ngày nào trong năm?
- Giới hạn vĩ độ, hướng thổi của các loại gió Tín Phong, Tây ôn đới, gió Đông Cực.
- Đọc trước bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
Hướng dẫn về nhà
Bộ môn: Địa lí lớp 6
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Tuyết Mai
Xin chào - Tạm biệt các thầy cô giáo và các em học sinh
Trường THCS Tân Phong - Tân Bình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)