Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Ngoc Khanh | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Lưu Thế Duy - Trường TH&THCS Trường Giang
Nhiệt liệt chào mừng thầy giáo, cô giáo đến dự giờ thăm lớp!
* * Lớp 6B * *
* trường THCS Bảo đài*
Hội giảng sinh hoạt chuyên môn huyện lục nam
Chương II: các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng, phức tạp. Bề mặt Trái Đất có nơi thấp, nơi cao, nơi bằng phảng, rất gồ ghề.
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất












1. Tác động của nội lực và ngoại lực
là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.












- Tác động nén ép, làm thay đổi vị trí các lớp đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất.
- Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề hơn.
* Nội lực:
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất


























1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Ngoại lực, chủ yếu
là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Tác động nén ép, làm thay đổi vị trí các lớp đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất.
- Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề hơn.
* Nội lực:
là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Gồm hai quá trình: quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực.
- Ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
* Ngoại lực:
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất


























1. Tác động của nội lực và ngoại lực
* Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Tác động nén ép, làm thay đổi vị trí các lớp đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất.
- Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề hơn.
* Nội lực:
là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Gồm hai quá trình: quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực.
- Ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
* Ngoại lực:
Nội lực
Ngoại lực
Sơ đồ mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực
N-T L
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất


























1. Tác động của nội lực và ngoại lực
* Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Tác động nén ép, làm thay đổi vị trí các lớp đá hoặc đẩy vật chất ở dưới sâu ra ngoài mặt đất.
- Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề hơn.
* Nội lực:
là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Gồm hai quá trình: quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực.
- Ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
* Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tác hại của động đất
Một số hình ảnh về núi lửa
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Núi lửa là hiện tượng như thế nào? Do lực nào sinh ra?
- Núi lửa có những bộ phận nào? Có mấy loại núi lửa ?
Theo em, ở Việt Nam có núi lửa không?
Động đất là hiện tượng như thế nào? Do lực nào sinh ra?
- Em hãy cho biết tác hại của động đất. Để giảm bớt thiệt hại của động đất, con người có những biện pháp gì?
- Theo em, ở Việt Nam có động đất không?
Dựa vào SGK (tr 39, 40) và quan sát ảnh, em hãy cho biết:
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất


























- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất.
- Núi lửa do nội lực sinh ra.
- Trên thế giới có núi lửa đang hoạt động hoặc núi lửa tắt.
- Núi lửa phun thường gây tác hại cho các vùng lân cận.
a. Núi lửa
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
"Vành đai lửa Thái Bình Dương"
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất


























1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất.
- Núi lửa do nội lực sinh ra.
- Trên thế giới có núi lửa đang hoạt động hoặc núi lửa tắt.
- Núi lửa phun thường gây tác hại cho các vùng lân cận.
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Động đất do nội lực sinh ra.
- Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá huỷ và làm chết nhiều người.
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
b. Động đất
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Trận động đất ở Tứ Xuyên (TQ) năm 2008 đã làm chết 250 nghìn người.
Động đất ở Inđônêxia (2004) đã gây ra sóng thần ở khu vực ĐNA, làm chết 12.300 người.
AI NHANH HƠN ?
Hãy điền cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm.
..... là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
...... là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nội lực:
Ngoại lực:
.......... ............. là nơi tập trung nhiều núi lửa nhất trên Trái Đất.
"Vành đai lửa Thái Bình Dương"
1.
2.
3.
(Điền đúng mỗi cụm từ được 5 điểm.)
Chọn các bức tranh a,b,c,d điền vào chỗ còn trống sao cho hợp logic ?
a
b
c
d
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
H?t gi?
AI NHANH HƠN ?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép, làm thay đổi vị trí các lớp đá => bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề hơn.

- Ngoại lực là những lực xẩy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu gồm hai quá trình: quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực. Ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Núi lửa và động đất
- Núi lửa là hình thức phun trào mác ma từ dưới sâu lên mặt đất. Trên thế giới có núi lửa đang hoạt động hoặc núi lửa tắt. Núi lửa phun thường gây tác hại cho các vùng lân cận.

- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá huỷ và làm chết nhiều người.
- Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra.
Tiết 14. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô
cùng các em!
Cùng nhau tranh tài
Từ khoá:
1
2
3
4
5
6
7
Gợi ý từ chìa khóa
1
2
3
4
5
6
7
k
Từ hàng ngang số 1: gồm 7 chữ cái: Là hiện tượng tự nhiên gây hậu quả làm chết khoảng 70.000 người ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào tháng 5-2008.
Từ hàng ngang số 2: Gồm 8 chữ cái: Địa hình ở ảnh dưới là kết quả tác động của quá trình nào là chủ yếu?
Từ hàng ngang số 3: Gồm 6 chữ cái: Đây là tác động làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề.
Từ hàng ngang số 4: Gồm 6 chữ cái: Đây là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.
Từ hàng ngang số 5: Gồm 7 chữ cái: Địa hình ở bửực aỷnh dửụựi laứ keỏt quaỷ cuỷa quaự trỡnh naứo ?
Từ hàng ngang số 6: gồm 8 chữ cái: Đây là tác động có xu hướng san bằng địa hình gồ ghề.
Từ hàng ngang số 7: Gồm 13 chữ cái: Đây là đại dương có diện tích lớn nhất.
Từ khoá: là cụm từ gồm 13 chữ cái: Chỉ 1 đặc điểm của lớp vỏ Trái đất.
Â
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngoc Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)