Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Bộc | Ngày 05/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

03/11/2007
1
PHÒNG GIÁO DỤC HƯƠNG THUỶ TRƯỜNG THCS THUỶ PHƯƠNG
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC BỘC SỐ ĐIỆN THOẠI: DĐ: 0989732678 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC BỘC SỐ ĐIỆN THOẠI: DĐ: 0989732678 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC BỘC. SỐ ĐIỆN THOẠI: DĐ: 0989.732.678 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC BỘC SỐ ĐIỆN THOẠI: DĐ: 0945.315.331 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC BỘC SỐ ĐIỆN THOẠI: DĐ: 0945.315.331
03/11/2007
2
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
Địa hình đồng bằng
Địa hình trung du
Địa hình núi cao
Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất? Nguyên nhân của sự khác biệt đó?
03/11/2007
3
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
Nội lực là gì? Nội lực hình thành nên dạng địa hình nào?
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Tác động: làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất (hình thành núi, núi lửa, động đất, các đứt gãy, nếp uốn)
Ngoại lực là gì?
b. Ngoại lực:
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Gồm 2 quá trình: phong hoá các loại đá và xâm thực (do nước chảy, do gió …) làm bào mòn và san bằng địa hình.
Tại sao nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
- Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt trái Đất.
03/11/2007
4
- Nếu nội lực > hơn ngoại lực  Địa hình chủ yếu là đồi núi.
- Nếu nội lực < hơn ngoại lực  Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
Các đứt gãy
Nếp uốn
Hang động đá vôi
Bình nguyên
03/11/2007
5
Quan sát các ảnh: Cho ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
Núi đá do gió thổi mòn
Cồn cát sa mạc do gió thổi
Địa hình Cacxtơ do nước chảy
03/11/2007
6
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
Quan sát H31: Hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa?
Hình 31: Cấu tạo bên trong của núi lửa
Miệng phụ
Miệng
Ống phun
Mắc ma
Dung nham
Khói bụi
03/11/2007
7
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
- Núi lửa được hình thành như thế nào?
- Tác hại của núi lửa?
- Tại sao quanh núi lửa vẫn có dân cư đông đúc?
Sự hình thành núi lửa
Thảo luận nhóm:
03/11/2007
8
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
Tác hại và lợi ích của núi lửa?
03/11/2007
9
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở các lớp đất đá dưới sâu lên mặt đất.
- Tác hại: Làm vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương, con người …
- Lợi ích: Dung nham núi lửa phân huỷ tạo thành vùng đất tốt, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp; tạo thành các suối nước nóng có giá trị về du lịch.
- Núi lửa được hình thành như thế nào?
- Tác hại của núi lửa?
- Tại sao quanh núi lửa vẫn có dân cư đông đúc?
03/11/2007
10
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
Sự phân bố núi lửa trên thế giới
Vành đai lửa Thái Bình Dương
03/11/2007
11
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
Núi lửa ở Việt Nam
03/11/2007
12
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
b. Động đất:
Quan sát các ảnh sau: Cho biết động đất là gì?
Động đất hình thành do nguyên nhân nào?
Động đất
Đứt gãy
Tâm động
Sóng địa chấn
03/11/2007
13
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở các lớp đất đá dưới sâu lên mặt đất.
- Tác hại: Làm vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương, con người …
- Lợi ích: Dung nham núi lửa phân huỷ tạo thành vùng đất tốt, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp; tạo thành các suối nước nóng có giá trị về du lịch.
b. Động đất:
- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
03/11/2007
14
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
b. Động đất:
Động đất gây tác hại như thế nào?
H.33: Tác hại của một trận động đất
03/11/2007
15
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
b. Động đất:
- Động đất: Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại: làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ … đặc biệt làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
Con người đã làm gì để hạn chế thiệt hại do động đất và núi lửa gây ra?
Biện
pháp
phòng
tránh
núi
lửa
03/11/2007
16
Tiết 14: Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
b. Động đất:
- Động đất: là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại: làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ … đặc biệt làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
* Biện pháp khắc phục:
- Xây nhà chịu chấn động lớn.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo.
- Kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
03/11/2007
17
KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
03/11/2007
18
Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gầnmặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.

A
B
C
D
E
F
Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT. Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.
03/11/2007
19
*Công việc về nhà:
Học bài.
Làm bài tập ở vở thực hành.
Chuẩn bị trước bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Bộc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)