Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 05/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHẠM DUY HIỂN - TRƯỜNG THCS LẠC LONG QUÂN
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1( 2 câu hỏi):
Lớp vỏ Trái Đất có độ dày bao nhiêu ?
Từ 5 - 70 km
Từ 100 - 300 km
Từ 70 - 100 km
Từ 300 - 1000 km
Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất :
Lỏng
Từ lỏng tới quánh dẻo
Rắn chắc
Lỏng ngoài , rắn trong
Học sinh 2(2 câu):
Lớp vỏ Trái Đất gồm có :
Có 5 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
Có 4 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
Có 6 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
Có 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
Trên Trái Đất , lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa bán cầu Nam ?
Lục địa Á - Âu
Lục địa Phi
Lục địa Nam Mĩ
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Học sinh 3:
Nếu hai địa mảng cách xa nhau hoặc xô vào nhau thì sẽ gây ra hiện tượng gì ? Trả lời Nếu hai địa mảng tách xa nhau hoặc xô vào nhau thì sẽ sinh ra hiện tượng động đất , núi lửa , hình thành các dãy núi ngầm dưới đại dương . Giới thiệu bài:
Xem đoạn phim sau và cho biết các hiện tượng đã xảy ra có trong đoạn phim .Em hãy dự đoán nguyên nhân sinh ra các hiện tượng đó ? Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực:
Xem đoạn phim về núi lửa đang hoạt động , em hãy cho biết nguyên nhân của hiện tượng này ? Nội lực là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất Tác động : Tạo ra uốn nếp , đứt gẫy , động đất , núi lửa Kết quả : Làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn Ngoại lực:
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết nguyên nhân tác động lên nó ? Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất Tác động : là hai quá trình xâm thực và phong hóa Kết quả : Có xu hướng san bằng những địa hình gồ ghề Quan hệ giữa nội lực và ngoại lực Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau , chúng xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất Bài tập :
Hãy điền các chữ ứng với mỗi tấm ảnh thích hợp :
Các hiện tượng do nội lực sinh ra là : ||b|| , ||d|| , ||e|| , ||h|| Các hiện tượng do ngoại lực sinh ra là : ||a|| , ||c|| , ||f|| , ||g || Núi lửa và động đất
Núi lửa:
Xem đoạn phim sau , quan sát các hiện tượng xảy ra và nêu nguyên nhân của hiện tượng này ? Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất Núi lửa gồm : - Miệng - Miệng phụ - Ống phun Trên thế giới có nhiều núi lửa đã tắt hoặc đang hoạt động Núi lửa phun thường gây thiệt hại lớn cho con người nhưng dung nham bị phân hủy tạo thành đất đỏ bazan thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Núi lửa: Bản đồ vành đai núi lửa
Động đất:
Xem đoạn phim về động đất ở Nhật Bản ngày 11/3/2011 , em hãy nêu ra các hiện tượng quan sát được và chỉ ra nghuyên nhân của hiện tượng này ? Động đất là một hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển . - Để đo sức mạnh của động đất người ta dùng thang Richte. Thang Richte chia làm 9 bậc - Để hạn chế thiệt hại : Xây nhà chịu được các chấn động lớn , lập trạm dự báo trước để sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm . Động đất: Một số hình ảnh về thảm họa động đất tại Nhật Bản ngày 11/3/2011
Bài tập: Kéo thả chữ
Kéo các từ thích hợp vào chỗ trống
- Những núi lửa đang phun hoặc mới phun gần đây là những ||núi lửa hoạt động|| Những ||núi lửa ngừng phun|| đã lâu thường là những núi lửa tắt . Tro bụi và dung nham của núi lửa có thể ||vùi lấp|| các thành thị , làng mạc , ruộng nương . - Từ miệng núi lửa có một đường thông vào lò măcma trong lòng đất gọi là ||ống phun|| của núi lửa . Trong lò măcma , ||nhiệt độ|| rất cao và ||áp suất|| cũng lớn . - Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất ||bị rung chuyển|| . Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa , đường sá , cầu cống bị ||phá hủy|| và ||làm chết|| nhiều người . Bài tập
Câu 1:
Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các thung lũng và các đồng bằng châu thổ :
Nhiệt độ
Dòng nước
Gió
Nước ngầm
Câu 2:
Núi lửa thường có dạng :
Hình nón cụt
Hình cột
Hình phiễu
Hình tam giác
Câu 3:
Con người có những biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra bằng cách :
Xây nhà bằng vật liệu nhẹ
Sử dụng các loại vật liệu tổng hợp bền dẻo
Lập trạm nghiên cứu dự báo
Tất cả các ý trên
Câu 4:
Cho biết vành đai lửa lớn nhất trên Trái Đất hiện nay :
Vành đai Ấn Độ Dương
Vành đai Địa Trung Hải
Vành đai Thái Bình Dương
Vành đai Đại Tây Dương
Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK - Sưu tầm tranh ảnh về tư liệu núi lửa và động đất - Tìm hiểu dạng địa hình bề mặt Trái Đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)