Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hạnh | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

-Trên thế giới có những dạng địa hình nào?
Tại sao địa hình của bề mặt Trái Đất lại khác nhau như vậy?
Do tác động của nội và ngoại lực.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
-Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.


-Dựa và SGK, hãy cho biết thế nào là nội lực?
-Hãy cho biết những tác động của nội lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?


Núi lửa đang hoạt động
Các lớp đất đá bị xô lệch ở thượng Sông Ranh
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
-Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất .
-Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.


-Theo em hiểu, thế nào là ngoại lực?
-Hãy cho biết những tác động của ngoại lực đối với việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
-Nêu 1 số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất?

Tác động của gió trong việc mài mòn đá
Đồng bằng bồi tụ
Vòm đá ở bờ biển Ôx trây li a
Thung lũng sông
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
-Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất .
-Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài.
Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
-Hãy nhận xét các tác động của nội lực và ngoại lực như thế nào với nhau?


Tuy đối nghịch nhau nhưng chúng lại xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Khi: + Nội lực > ngoại lực -> bề mặt Trái Đất gồ ghề.
+ Nội lực < ngoại lực -> địa hình bằng phẳng hơn.
+ Nội lực = ngoại lực -> bề mặt Trái Đất không đổi.
Vậy tại sao lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
Hãy xem hình ảnh núi lửa đang hoạt động, kết hợp với những hiểu biết của mình rồi mô tả về hiện tượng núi lửa.
2. Núi lửa và động đất
Núi lửa đang hoạt động
Hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa
Hình 31: cấu tạo bên trong của núi lửa
+Nhóm 1: Núi lửa là gì? Có mấy loại núi lửa?
+Nhóm 2:Thế nào là núi lửa hoạt động? Núi lửa tắt?
+Nhóm 3:Tác hại của núi lửa?
+Nhóm 4:Tại sao những vùng gần chân các núi lửa đã tắt dân cư lại tập trung đông đúc?
+Nhóm 5: Những nước nào trên thế giới hay có núi lửa?
HOẠT ĐỘNG NHÓM

2.Núi lửa & động đất:
a.Núi lửa: Là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Núi lửa hoạt động: đang phun hoặc mới phun.
- Núi lửa tắt: núi lửa ngừng phun đã lâu.
Núi Phú Sĩ – Nhật Bản
Bản đồ tự nhiên thế giới
Ở nước ta đã có núi lửa hoạt động bao giờ chưa?
Hãy đưa bằng chứng để chứng minh.
-Em đã thấy hoặc đã cảm nhận thấy có động đất bao giờ chưa?

-Thế nào là động đất?



2.Núi lửa và động đất:
a.Núi lửa:
b.Động đất:
-Là hiện tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.


Động đất
Tác hại của một trận động đất.
2.Núi lửa và động đất:
a.Núi lửa:
b.Động đất:
- Là hiện tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
-Tác hại: những trận động đất lớn làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người.




Sóng thần ở Thái Lan
- Người ta đã làm gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?
-Những nước nào trên thế giới hay có động đất?
-Tại sao những nước đó lại hay xảy ra động đất?
Đó chính là những nơi có lớp vỏ Trái Đất chưa ổn định – là nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.


ĐÁNH GIÁ:
-Hãy khoanh tròn trước câu đúng nhất:
1.Địa hình là kết quả tác động của:
a.Nội lực. b.Ngoại lực.
c.Cả nội và ngoại lực. d.Tất cả đều sai.
2.Động đất và núi lửa là do tác động của:
a.Nội lực. b.Ngoại lực.
c.Cả nội và ngoại lực. d.Tất cả đều sai.
3.Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
3. Những hiện tượng nào là tác động của nội lực, ngoại lực?
Xói mòn,
Sạt lở đất,
Tạo núi,
Nước chảy đá mòn,
Đứt gẫy địa hình,
Bồi tụ đồng bằng,
Sóng thần,


HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

-Học bài cũ, chuẩn bị bài 13 theo các câu hỏi sách giáo khoa.
-Sưu tầm tranh ảnh về động đất, núi lửa; các loại núi, núi và hang động đá vôi.
-Tìm hiểu nguyên nhân hình thành các hang động đá vôi.
Vào lúc 00:58:53 (giờ quốc tế UTC), một động đất rất lớn 9,2 độ Richter đã xảy ra ngoài khơi phía Bắc quần đảo Sumatra, Indonexia. Động đất lớn này đã gây ra sóng thần cao đến gần 30 m, làm thiệt mạng hơn 225.000 người ở 11 nước chung quanh Ần độ dương. Sóng thần đã được ghi nhận ở những nơi xa tận Châu Mỹ và Châu Phi. Vùng bị thiệt hại nhiều nhất là vùng Aceh, ở đảo Sumatra Dưới đây là hình vệ tinh của thành phố Lhoknga trước và sau nạn sóng thần. Thành phố này gần thủ phủ của vùng Aceh là Banda Aceh, và đã bị hoàn toàn hủy diệt. Chỉ còn nhà thờ Hồi gíáo là còn đứng vững (chấm trắng trong hình).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)