Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hắc Hiền |
Ngày 05/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chương II: các thành phần tự nhiên của trái đất
Qua bc tranh trên, em nhận xét địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
Tiết 14: BAỉI 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Trên 300m 3000m 2000m 1000m 500m 200m 0 m 100m 500m 1000m 2000m Sâu hơn 2000m
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN THẾ GIỚI
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm:là những lực được sinh ra bên trong Trái đất.
Tiết 14 : BAỉI 12 :Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Nội lực
là gì ?
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Động đất
Núi lửa
Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng gì?
Kết quả làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
-Khái niệm:là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
- Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa.
Tiết 14 : BAỉI 12 :Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
Ngoại lực
là gì ?
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Ngoại lực chủ yếu gồm các quá trình nào ?
b, Ngoại lực:
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
-Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
- Kết quả: làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
QUÁ TRÌNH PHONG HÓA
Tác động của nước biển làm cho bờ biển bị gặm mòn
Tác động của nước chảy làm cắt xẻ địa hình
Tác động của gió trong việc bào mòn đá
Tác động của nước ngầm tạo nên các hang động ( cacxtơ)
QUÁ TRÌNH XÂM THỰC
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: Là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả : làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: Là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Kết quả của quá trình tác động ngoại lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
- Kết quả: san bằng những địa hình gồ ghề.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả : làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
- Kết quả: san bằng những địa hình gồ ghề.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực?
* Kết luận: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng luôn tác động đồng thời tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 :Dựa vào SGK và H31
trình bày :
-Nguyên nhân hình thành
Núi lửa ?
Cấu tạo bên trong của núi lửa
Núi lửa phun có tác hại gì ?
Nhóm 2 : Dựa vào H33 và SGK
Trình bày :
Động đất là gì ?
Động đất gây tác hại như thế
nào ?
120
100
80
60
40
20
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- ễ nhửừng nụi voỷ Traựi ẹaỏt bũ raùn nửựt vaọt chaỏt noựng chaỷy ( măcma ) phun traứo ra ngoaứi maởt ủaỏt taùo thaứnh nuựi lửỷa.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
Tiết 14: BAỉI 12 :Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Nhóm 1 :Dựa vào SGK và H31
trình bày :
- Nguyên nhân hình thành Núi lửa ?
Cấu tạo bên trong của núi lửa ?
Núi lửa phun có tác hại gì ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- Là sự phun trào vật chất nóng chảy (maộc ma) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
Núi lửa đã tắt
Núi Phú Sỹ
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa hoạt động trở lại
VÀNH ĐAI LỬ THÁI BÌNH DƯƠNG
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Là sự phun trào vật chất nóng chảy( măcma ) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
- Tác hại: vùi lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường.
Ở Việt Nam trước đây có núi lửa hoạt động không ?
HỒ NÚI LỬA TƠ-NƯNG ( GIA LAI)
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- Là sự phun trào vật chất nóng chảy (măcma) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
- Tác hại: vùi lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường.
b, Động đất:
Tiết 14 : BAỉI 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Nhóm 2 : Dựa vào H33 và SGK
Trình bày :
Động đất là gì ?
Động đất gây tác hại như
thế nào ?
- Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
ĐỘNG ĐẤT VÀ TÁC HẠI
- Taực haùi : Phaự huỷy nhaứ cửỷa, cau coỏng, ủửụứng saự vaứ laứm cho nhieu ngửụứi bũ thieọt mang.
Để hạn chế thiệt hại do động đất
người ta phải làm gì ?
- Biện pháp hạn chế : xây nhà chịu được chấn động lớn , lập trạm ngiên cứu dự báo, sơ tán dân
Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Chọn các bức tranh a,b,c,d điền vào chỗ còn trống sao cho hợp logic ?
a
b
c
d
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
H?t gi?
AI THÔNG MINH HƠN ?
Từ khoá:
1
2
3
4
5
6
7
Gợi ý từ chìa khóa
1
2
3
4
5
6
7
k
Từ hàng ngang số 1: gồm 7 chữ cái: Là hiện tượng tự nhiên gây hậu quả làm chết khoảng 70.000 người ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào tháng 5-2008.
Từ hàng ngang số 2: Gồm 8 chữ cái: Địa hình ở ảnh dưới là kết quả tác động của quá trình nào là chủ yếu?
Từ hàng ngang số 3: Gồm 6 chữ cái: Đây là tác động làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề.
Từ hàng ngang số 4: Gồm 6 chữ cái: Đây là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.
Từ hàng ngang số 5: Gồm 7 chữ cái: Địa hình ở bửực aỷnh dửụựi laứ keỏt quaỷ cuỷa quaự trỡnh naứo ?
Từ hàng ngang số 6: gồm 8 chữ cái: Đây là tác động có xu hướng san bằng địa hình gồ ghề.
Từ hàng ngang số 7: Gồm 13 chữ cái: Đây là đại dương có diện tích lớn nhất.
Từ khoá: là cụm từ gồm 13 chữ cái: Chỉ 1 đặc điểm của lớp vỏ Trái đất.
Â
Hướng dẫn về nhà:
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41, xem trửụực baứi mụựi,
+ Sưu tầm tranh ảnh, các tư liệu nói về động đất, núi lửa.
+Tìm hiểu các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất.
Qua bc tranh trên, em nhận xét địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
Tiết 14: BAỉI 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Trên 300m 3000m 2000m 1000m 500m 200m 0 m 100m 500m 1000m 2000m Sâu hơn 2000m
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN THẾ GIỚI
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm:là những lực được sinh ra bên trong Trái đất.
Tiết 14 : BAỉI 12 :Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Nội lực
là gì ?
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Động đất
Núi lửa
Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng gì?
Kết quả làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
-Khái niệm:là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
- Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa.
Tiết 14 : BAỉI 12 :Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
Ngoại lực
là gì ?
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Ngoại lực chủ yếu gồm các quá trình nào ?
b, Ngoại lực:
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
-Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
- Kết quả: làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
QUÁ TRÌNH PHONG HÓA
Tác động của nước biển làm cho bờ biển bị gặm mòn
Tác động của nước chảy làm cắt xẻ địa hình
Tác động của gió trong việc bào mòn đá
Tác động của nước ngầm tạo nên các hang động ( cacxtơ)
QUÁ TRÌNH XÂM THỰC
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: Là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả : làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: Là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Kết quả của quá trình tác động ngoại lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
- Kết quả: san bằng những địa hình gồ ghề.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả : làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
- Kết quả: san bằng những địa hình gồ ghề.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực?
* Kết luận: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng luôn tác động đồng thời tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 :Dựa vào SGK và H31
trình bày :
-Nguyên nhân hình thành
Núi lửa ?
Cấu tạo bên trong của núi lửa
Núi lửa phun có tác hại gì ?
Nhóm 2 : Dựa vào H33 và SGK
Trình bày :
Động đất là gì ?
Động đất gây tác hại như thế
nào ?
120
100
80
60
40
20
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- ễ nhửừng nụi voỷ Traựi ẹaỏt bũ raùn nửựt vaọt chaỏt noựng chaỷy ( măcma ) phun traứo ra ngoaứi maởt ủaỏt taùo thaứnh nuựi lửỷa.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
Tiết 14: BAỉI 12 :Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Nhóm 1 :Dựa vào SGK và H31
trình bày :
- Nguyên nhân hình thành Núi lửa ?
Cấu tạo bên trong của núi lửa ?
Núi lửa phun có tác hại gì ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- Là sự phun trào vật chất nóng chảy (maộc ma) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
Núi lửa đã tắt
Núi Phú Sỹ
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa hoạt động trở lại
VÀNH ĐAI LỬ THÁI BÌNH DƯƠNG
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Là sự phun trào vật chất nóng chảy( măcma ) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
- Tác hại: vùi lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường.
Ở Việt Nam trước đây có núi lửa hoạt động không ?
HỒ NÚI LỬA TƠ-NƯNG ( GIA LAI)
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- Là sự phun trào vật chất nóng chảy (măcma) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
- Tác hại: vùi lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường.
b, Động đất:
Tiết 14 : BAỉI 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
Nhóm 2 : Dựa vào H33 và SGK
Trình bày :
Động đất là gì ?
Động đất gây tác hại như
thế nào ?
- Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
ĐỘNG ĐẤT VÀ TÁC HẠI
- Taực haùi : Phaự huỷy nhaứ cửỷa, cau coỏng, ủửụứng saự vaứ laứm cho nhieu ngửụứi bũ thieọt mang.
Để hạn chế thiệt hại do động đất
người ta phải làm gì ?
- Biện pháp hạn chế : xây nhà chịu được chấn động lớn , lập trạm ngiên cứu dự báo, sơ tán dân
Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Chọn các bức tranh a,b,c,d điền vào chỗ còn trống sao cho hợp logic ?
a
b
c
d
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
H?t gi?
AI THÔNG MINH HƠN ?
Từ khoá:
1
2
3
4
5
6
7
Gợi ý từ chìa khóa
1
2
3
4
5
6
7
k
Từ hàng ngang số 1: gồm 7 chữ cái: Là hiện tượng tự nhiên gây hậu quả làm chết khoảng 70.000 người ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào tháng 5-2008.
Từ hàng ngang số 2: Gồm 8 chữ cái: Địa hình ở ảnh dưới là kết quả tác động của quá trình nào là chủ yếu?
Từ hàng ngang số 3: Gồm 6 chữ cái: Đây là tác động làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề.
Từ hàng ngang số 4: Gồm 6 chữ cái: Đây là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.
Từ hàng ngang số 5: Gồm 7 chữ cái: Địa hình ở bửực aỷnh dửụựi laứ keỏt quaỷ cuỷa quaự trỡnh naứo ?
Từ hàng ngang số 6: gồm 8 chữ cái: Đây là tác động có xu hướng san bằng địa hình gồ ghề.
Từ hàng ngang số 7: Gồm 13 chữ cái: Đây là đại dương có diện tích lớn nhất.
Từ khoá: là cụm từ gồm 13 chữ cái: Chỉ 1 đặc điểm của lớp vỏ Trái đất.
Â
Hướng dẫn về nhà:
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41, xem trửụực baứi mụựi,
+ Sưu tầm tranh ảnh, các tư liệu nói về động đất, núi lửa.
+Tìm hiểu các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hắc Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)