Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Thi | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ
V? D? GI? -THAM L?P
Kiểm tra bài cũ
Các hình ảnh sau gợi em nhớ đến lục địa nào? Lục địa đó nằm ở nửa cầu Bắc hay nửa cầu Nam?
Chương II: Các Thành Phần Tự Nhiên Của Trái Dất
Hãy quan sát các hình ảnh sau:
Em có nhận xét gì về địa hình trên bề mặt Trái Đất?
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/.Tác động của nội lực và ngoại lực:
-Nội lực là gì?
-Ngoại lực là gì?
-Tác động của chúng tới việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
2/.Núi lửa và động đất.
a.Núi lửa
b.Động đất.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm:là những lực được sinh ra bên trong Trái đất.
Nội lực
là gì ?
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Động đất
Núi lửa
Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng gì?
Kết quả làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
-Khái niệm:là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
-Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa.
- Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
Ngoại lực
là gì ?
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Ngoại lực chủ yếu gồm các quá trình nào ?
b, Ngoại lực:
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
-Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,..
- Kết quả: làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
QUÁ TRÌNH PHONG HÓA
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tác động của nước biển làm cho bờ biển bị b�o mòn
Tác động của nước chảy làm cắt xẻ
địa hình
Tác động của gió trong việc bào mòn đá
Tác động của nước ngầm tạo nên các hang động ( cacxtơ)
QUÁ TRÌNH XÂM THỰC
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: Là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả : làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: Là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việC hình thành địa hình bề mặt trái đất
Kết quả của quá trình tác động ngoại lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
- Kết quả: san bằng những địa hình gồ ghề.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
- Khái niệm: là những lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.
- Kết quả : làm cho địa hình gồ ghề hơn.
b, Ngoại lực:
- Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.
- Kết quả: san bằng những địa hình gồ ghề.
Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực?
* Kết luận: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng luôn tác động đồng thời tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất.
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
C. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực
B.Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực
A.Nếu ngoại lực mạnh hơn nội lực
Địa hình Trái Đất thay đổi theo 3 trường hợp sau:
Tác động của con người đến bề mặt địa hình Trái Đất
Trồng rừng ngập mặn
Đê chống sóng biển
Xây đập thuỷ điện
Phá núi lấy đá
Đào đất làm gạch
Chặt phá rừng
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 :Dựa vào SGK và H31
trình bày :
-Nguyên nhân hình thành
Núi lửa ?
Cấu tạo bên trong của núi lửa
Núi lửa phun có tác hại gì ?
Nhóm 2 : Dựa vào H33 và SGK
Trình bày :
Động đất là gì ?
Động đất gây tác hại như thế nào?
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- ễ� nhửừng nụi voỷ Traựi ẹaỏt bũ raùn nửựt vaọt chaỏt noựng chaỷy ( măcma ) phun traứo ra ngoaứi maởt ủaỏt taùo thaứnh nuựi lửỷa.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
Nhóm 1 :Dựa vào SGK và H31
trình bày :
- Nguyên nhân hình thành Núi lửa ?
Cấu tạo bên trong của núi lửa ?
Núi lửa phun có tác hại gì ?
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
- Là sự phun trào vật chất nóng chảy (maộc ma) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất.
- Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
Núi lửa đã tắt
Núi Phú Sỹ
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa hoạt động trở lại
VÀNH ĐAI L?A THÁI BÌNH DƯƠNG
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
Tiết 14 : BAỉI 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
a.Núi lửa:- Lµ sù phun trµo vËt chÊt nãng ch¶y( m¨cma ) ë trong lßng ®Êt ra ngoµi mÆt ®Êt.
-Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
-Tác hại: vùi lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường.
Ở Việt Nam trước đây có núi lửa hoạt động không ?
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi lửa ở Việt Nam thời cổ xưa
11:11 AM Thứ ba, ngày 25 tháng chín năm 2012- Chuyên mục : Đời sống/Khoa học tự nhiên.
Núi lửa đến nay vẫn là đề tài có nhiều bí ẩn đối với không ít người. Những chuyện liên quan đến thời kỳ hoạt động núi lửa cuối cùng ở Việt Nam, những núi lửa đã ngủ yên hàng triệu năm liệu còn có khả năng thức giấc? Những tầng "bom" núi lửa gắn với vùng đất có truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh...
Dấu hiệu cuối cùng về hoạt động của núi lửa ở Việt Nam từng xuất hiện ở ngoài khơi thành phố Phan Thiết, còn trên dãy núi Ba Vì có một tầng "bom núi lửa".
Những bằng chứng khoa học cho thấy, hoạt động núi lửa mãnh liệt và muộn nhất ở Việt Nam từng xảy ra ở mảnh đất Tây Nguyên và Nam Trung Bộ…. Hiện nay, miệng của nhiều núi lửa còn thể hiện rõ dạng phễu hoặc hình lòng chảo. Họng núi lửa thường đã bị lấp kín. Nhiều miệng núi lửa đã được tích nước, trở thành những hồ nước hình tròn độc đáo, tiêu biểu là hồ Tơ Nưng (Biển Hồ) ở Pleiku.
Biểu hiện hoạt động núi lửa cuối cùng ở Việt Nam từng xảy ra ở ngoài khơi Phan Thiết. Vào tháng 2/1923, thủy thủ trên tàu Vacasamaru của Nhật Bản đã nhìn thấy một đám khói đen ở vùng biển này kèm theo cột hơi nước dày đặc bốc cao hơn 2.000m, cùng với những tiếng nổ mạnh. Ngày 8/3 năm đó, quá trình phun trào núi lửa đã xảy ra, nhưng yếu ớt. Ngày 15/3/1923, núi lửa tạm ngừng phun để đến 20/3/1923 nó phun trở lại lần cuối. Kết quả đợt phun trào ấy là sự hình thành của một hòn đảo từ tro bụi núi lửa. Nó được gọi là Hòn Tro. Sau này, Hòn Tro đã bị sóng gió đánh tan, do nó hình thành từ những sản phẩm núi lửa chưa được cố kết chặt chẽ…..

Trồng trọt dưới chân núi lửa
HỒ NÚI LỬA TƠ-NƯNG ( GIA LAI)
Còn gọi là Suối Nước Nóng Trường Xuân, thuộc xã Ninh Sim, thị xã Ninh Hòa, nằm giữa Buôn Đung và Buôn Tương, cách chợ Dục Mỹ độ 8 km, cách thị xã Ninh Hòa độ 22 km. Từ thị xã Ninh Hòa theo Quốc lộ 21 đi Dục Mỹ qua khỏi cây số 21 chừng 500 m, có một con đường rẽ trái đi chừng 500 m nữa là đến Suối Nước Nóng…. Nơi đó, dòng suối chảy tràn trên những phiến đá được xếp nối tiếp nhau mỗi chiều dài khoảng 30 m, ngay chính giữa có một phiến đá trông giống như con rùa, tại đầu rùa có một lỗ trủng giống như cái thau, tại nơi đây nước nóng từ 75 ºC đến 80 ºC cứ trào lên liên tục bốc hơi trắng xóa và có mùi diêm sinh thoang thoảng. Chính tại cái "thau" nước này du khách luộc trứng gà, nhưng vì không đủ 100 ºC nên trứng gà chỉ chín lòng trắng mà không chín được lòng đỏ.


SUỐI NƯỚC NÓNG DỤC MỸ-NINH HÒA

Hồ Heaven-Biên giới giữa Bắc Triều Tiên và Trung Quốc
Hồ Nyos-Tây bắc Cameroon
Hồ Crater-khu vực vườn quốc gia hồ Crater tại bang Oregon, Hoa Kỳ
Hồ Toba-Singapo
Hồ Taupo-nằm ở Đảo Bắc của New Zealand
Hồ Laach-Đức
Hồ núi lửa Katmai-Miền Nam Alasca-Hoa Kỳ
Hồ Towada-Phía Bắc đảo Hôn-su. Nhật Bản
Hồ Coatepeque Caldera-Trung Mỹ
Hồ Ijen-Indonexia
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
-Là sự phun trào vật chất nóng chảy (măcma) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất.
-Cấu tạo gồm: miệng, miệng phụ, ống phun.
-Tác hại: vùi lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường.
b, Động đất:
Nhóm 2 : Dựa vào H33 và SGK
Trình bày :
Động đất là gì ?
Động đất gây tác hại như
thế nào ?
-Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
ĐỘNG ĐẤT VÀ TÁC HẠI
-Taực haùi: Phaự huỷy nhaứ cửỷa, ca�u coỏng, ủửụứng saự vaứ laứm cho nhie�u ngửụứi bũ thieọt m?ng.
Để hạn chế thiệt hại do động đất
người ta phải làm gì ?
-Biện pháp hạn chế : xây nhà chịu được chấn động lớn , lập trạm ngiên cứu dự báo, sơ tán dân,.
Tiết 14.Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
H33. Tác hại của một trận động đất
Mô tả những gì em thấy trong H33 ?
Động đất có tác hại như thế nào?
Nhật Bản có nhiều động đất trên thế giới. Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ,cứ 6, 7 năm thì có một lần động đất lớn. Ở Nhật Bản, người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ, giấy.



NHÀ NỔI Ở NHẬT BẢN: CHỐNG ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN
-Ngôi nhà hình tròn này được làm từ sợi thủy tinh tăng cường và được thiết kế để chịu được sóng lớn và lũ lụt.
-Nơi trú ẩn này có đường kính 1,2 mét và có thể chứa được 4 người lớn bên trong



Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Chọn các bức tranh a,b,c,d điền vào chỗ còn trống sao cho thích hợp?
a
b
c
d
AI THÔNG MINH HƠN ?
Câu 3:
D?ng d?t l� gỡ?
1
5
4
3
2
Câu2:
Hóy nờu tỏc h?i,
tỏc d?ng c?a nỳi l?a?
Câu1:
H?u qu? c?a nh?ng
tr?n d?ng d?t l?n l� gỡ?

Câu 5: Di?n v�o ch? tr?ng cõu h?i sau:
N?i l?c v� ngo?i l?c l� hai l?c..nhau.
Chỳng x?y ra d?ng th?i t?o nờn d?a hỡnh
b? m?t trỏi d?t.
Cõu 4:
Nỳi l?a l� gỡ ?
Thực hành/luyện tập
Thực hành/luyện tập
Địa hình trong các bức ảnh là kết quả tác động của nội lực hay ngoại lực?
Hướng dẫn về nhà:
-Trả lời các câu hỏi 1.2.3/SGK/41. Làm các bài tập trong Tập bản đồ. Đọc bài đọc thêm/41/gsk.
-Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh nói về núi lửa, động đất.
-Chuẩn bị bài 13: “Địa hình bề mặt Trái Đất”: Khái niệm, đặc điểm của và độ cao của núi…Phân biệt sự khác nhau giữa núi già-núi trẻ.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học này!
1
1
Cùng nhau tranh tài
Từ khoá:
1
2
3
4
5
6
7
Gợi ý từ khóa
1
2
3
4
5
6
7
k
Hàng ngang số 1(gồm 7 chữ cái): Là hiện tượng tự nhiên gây hậu quả làm chết khoảng 70.000 người ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào tháng 5-2008.
Hàng ngang số 2(gồm 8 chữ cái): Địa hình ở ảnh dưới là kết quả tác động của quá trình nào là chủ yếu?
Hàng ngang số 3(gồm 6 chữ cái): Đây là tác động làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề.
Hàng ngang số 4(gồm 6 chữ cái): Đây là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng, cú m?c ma phun tr�o.
Hàng ngang số 5(gồm 7 chữ cái): Địa hình ở bửực aỷnh dửụựi laứ keỏt quaỷ cuỷa quaự trỡnh naứo ?
Hàng ngang số 6(gồm 8 chữ cái): Đây là tác động có xu hướng san bằng địa hình gồ ghề.
Hàng ngang số 7(gồm 13 chữ cái): Đây là đại dương có diện tích lớn nhất.
Từ khoá: là cụm từ gồm 13 chữ cái: Chỉ 1 đặc điểm của lớp vỏ Trái đất.
Â
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Ngọc Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)