Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Kiều Thị Tố Uyên | Ngày 05/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH CỬU
GIÁO VIÊN: KIỀU THỊ TỐ UYÊN
THÁNG 03, NĂM 2012
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI GIẢNG CẤP TỈNH
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu cấu tạo bên trong của Trái đất ?
1. Cấu tạo bên trong của Trái đất:
-Gồm 3 lớp : vỏ, trung gian, lõi.
+Lớp vỏ: dày từ 5 – 70 km, rắn chắc, nhiệt độ càng xuống sâu càng tăng cao nhưng tối đa chỉ tới 10000C.
+Lớp trung gian: dày gần 3000 km, từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 15000C- 47000C.
+Lớp lõi: dày trên 3000 km, lỏng ở ngoài và rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất 50000C.
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
Một số tác dụng của nội lực lên địa hình
Hình 30. Tác động của gió trong việc mài mòn đá
Một số tác động ngoại lực lên địa hình
1. Xâm thực do nước chảy tạo thành khe rãnh
Một số tác động ngoại lực lên địa hình
THẢO LUẬN NHÓM

Phân tích tác động đối nghịch nhau của nội lực và ngoại lực?
Tác động đối nghịch nhau của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái đất có xu hướng làm mặt đất gồ ghề.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái đất có xu hướng làm san bằng, hạ thấp những gồ ghề của địa hình.
Hình 32. Núi lửa phun
2. Núi lửa phun
3.Núi lửa tắt
4.Núi lửa tắt
Film 1
Hình 32. Núi lửa phun
Hình 33. Tác hại của một trận động đất
3. Động đất ở Nhật Bản năm 2011
Film 2
2. Động đất ở Trung Quốc năm 2008
1–2 Richte: Không nhận biết được
2–4 Richter: Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại.
4–5 Richter: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể.
5–6 Richter: Nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng bị nứt.
6–7 Richter: nhà cửa bị rung chuyển, nhà có thể bị sập mái, nứt vỡ tường.
7–8 Richter: Mạnh, phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất.
8–9 Richter: Rất mạnh , phá hủy gần hết cả thành phố hay đô thị , có vết nứt lớn , vài tòa nhà bị lún
>9 Richter: Rất hiếm khi xảy ra
Các cấp độ động đất.
3. Đổ nát sau thảm họa ở Nhật Bản
Hiện tượng tạo núi ngầm ở đại dương
1.Sóng thần
2. Đổ nát sau thảm họa ở Nhật Bản
4. Đổ nát sau thảm họa ở Nhật Bản
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
7
6
5
4
1







Hàng 2: Gồm 7 chữ cái. Hiện tượng do nội lực sinh ra, xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Hàng 3: Gồm 6 chữ cái . Đây là loại lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Hàng 7: Gồm 8 chữ cái. Chỉ 1 loại lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái đất .
Hàng 6: Gồm 13 chữ cái. Tên đại dương lớn nhất trên thế giới.
Hàng 5: Gồm 6 chữ cái. Đây là tên gọi của hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên bề mặt đất..
Hàng 4: Gồm 9 chữ cái. Chỉ tính chất của nội lực và ngoại lực góp phần tạo nên địa hình bề mặt Trái đất .
Hàng 1: Gồm 8 chữ cái. Chỉ quá trình đất đá bị vỡ vụn do ảnh hưởng của nhiệt độ.
Học bài, làm bài tập 1,2,3.
- Đọc bài đọc thêm SGK/41:
+ Đặc điểm núi lửa khác núi thường.
+ Những biểu hiện trước khi xảy ra núi lửa hoạt động.
+ Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các trận động đất và núi lửa gần đây trên thế giới.
-Xem bài mới.
Xin chân thành cám ơn
Quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Thị Tố Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)