Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Hà Văn Em |
Ngày 05/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Xin chào tất cả quí thầy cô giáo
về dự Hội giảng
Giáo viên giảng dạy: HÀ VĂN EM
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT
CHÀO MỪNG NGÀY NGVN 20-11
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 12
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất
qua các bức ảnh trên ?
Tại sao có sự khác biệt đó ?
Nội lực là gì ?
Ngoại lực là gì ?
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a/ Khái niệm:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
b/ Tác động của nội lực và ngoại lực:
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
UỐN NẾP
ĐỨT GÃY
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tại sao nói NỘI LỰC và NGOẠI LỰC là hai lực đối nghịch nhau ?
NỘI LỰC: xảy ra bên trong
NGOẠI LỰC: xảy ra bên ngoài
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a/ Khái niệm:
b/ Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề.
Ngoại lực chủ yếu san bằng, hạ thấp địa hình.
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
- Do tác động của nội lực và ngoại lực nên địa hình trên bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a/ Núi lửa:
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn: 3’)
Dựa vào kênh chữ và hình 31 SGK, cho biết:
1. Núi lửa được hình thành như thế nào?
2. Núi lửa có những bộ phận nào?
3. Tác hại của núi lửa?
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Ống phun
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi lửa và động đất
a/ Núi lửa:
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Măcma là những vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 10000C
- Tác hại: vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương…
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi lửa và động đất
a/ Núi lửa:
b/ Động đất:
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Quan sát đoạn phim sau, kết hợp nghiên cứu SGK, cho biết : Động đất là gì? Tác hại của động đất?
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi lửa và động đất
a/ Núi lửa:
b/ Động đất:
- Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại: nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ, gây chết người…
Theo em, để hạn chế tác hại của động đất con người cần có những biện pháp gì?
NÚI LỬA Ở VIỆT NAM
SỰ KIỆN NÚI LỬA PHUN VÀO NĂM 1923 TẠI VIỆT NAM
Ngày 15/2/1923, nhiều vùng thuộc cù lao Hòn (Phan Thiết) bị chấn động mạnh, nhà cửa nghiêng ngả, người đứng không vững. Những chấn động này kéo dài một tuần liền. Sau đó, khi đi ngang qua cù lao này, thủy thủ trên tàu Vacasamaru của Nhật phát hiện một đám khói đen dựng đứng, kèm theo một cột hơi dày đặc bốc cao hơn 2.000 m cùng với những tiếng nổ mạnh phát ra từng đợt. Ngày 8/3 năm đó, cù lao Hòn phun ra những chất màu xám đen, xám nhạt gồm hơi nước, bùn và đất. Trước mỗi đợt phun, nhiều tiếng nổ phát ra như bom và hỗn hợp bùn đá bật lên sáng lóa. Ngày 15/3/1923, núi lửa đã ngừng phun nhưng hòn đảo còn nóng âm ỉ và đến ngày 20/3/1923, động đất xảy ra, núi lửa phun trở lại.
Trước đợt hoạt động của núi lửa Hòn Tro, ngày 8/2/1923, tàu của hải quân Hoàng gia Anh khi đi qua vùng này còn phát hiện thêm một hòn đảo khác với chiều dài 30,5 m, cao 0,3 m, cách Hòn Tro 3,7 km cũng đã phun lửa cao 12 m, xung quanh nước xoáy rất mạnh. Ngoài đợt hoạt động vào năm 1923, theo tài liệu lịch sử, tại khu vực Hòn Tro và một số vùng xung quanh, hoạt động động đất và núi lửa đã xảy ra hai lần vào cuối thế kỷ thứ 19 và sớm hơn nữa nên có nhiều khả năng núi lửa Hòn Tro có thể hoạt động trở lại. Nhưng các nhà khoa học chưa biết vào thời điểm nào.
Tại nước ta, núi lửa phân bố rộng rãi trên nhiều vùng khác nhau ở Xuân Lộc, Định Quán, Đà Lạt, vùng huyện đảo Phú Quốc, Phú Quý, Hòn Tranh, đảo Lý Sơn, Vĩnh Linh, Cửa Tùng, đảo Cồn Cỏ.
Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.
A
B
C
D
E
F
Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT. Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.
Đọc bài đọc thêm (trang 41 SGK Địa lí 6)
Chuẩn bị bài 13 (ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT) theo gợi ý:
1/ Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và độ cao của núi.
2/ Phân biệt sự khác nhau của núi già, núi trẻ
3/ Đặc điểm địa hình cacxtơ.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ, TRAO ĐỔI: HÀ VĂN EM, GV TRƯỜNG TH&THCS
TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẾ BÌNH, HIỆP ĐỨC, QUẢNG NAM
EMAIL: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Em
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)