Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Trần Dương Mỹ Hương | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
? Quan sát hình sau và cho biết:
Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở các nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam
Nửa cầu Nam
Nửa cầu Bắc
Xích đạo
39,4%
19,0%
60,6%
81,0%
Lục địa
Đại dương
PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Lục địa Á - Âu
Lục địa Bắc Mĩ
Lục địa Nam Mĩ
Lục địa Phi
Lục địa Nam Cực
Lục địa Ôxtraylia
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Ấn Độ
Dương
Đại Tây
Dương
Bắc Băng
Dương
PHÂN BỐ CÁC ĐẠI DƯƠNG
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
BÀI 12:
Tuần 14:
Tiết 14:
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
D?a hình tr�n b? m?t Tr�i D?t r?t da d?ng, cĩ noi cao, cĩ noi th?p, cĩ noi b?ng ph?ng, cĩ noi g? gh?. Nh?ng kh�c bi?t dĩ l� do t�c d?ng c?a n?i l?c v� ngo?i l?c



BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC:
- Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng do tác động của nội lực và ngoại lực
1. Nội lực:
? Nội lực là gì?
BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC:
- Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng do tác động của nội lực và ngoại lực.
1. Nội lực:
2. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa và động đất
? Ngoại lực là gì?
Địa hình do tác động của gió
Mô hình do gió thổi mòn
Địa hình
do tác động của nước
BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC:
- Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng do tác động của nội lực và ngoại lực.
1. Nội lực:
2. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu gồm có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió.)
- Là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa và động đất
Địa hình do tác động của cây cối
? Hãy cho biết địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào trong 2 trường hợp sau?
a. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực
-> thì địa hình hầu như không thay đổi
b. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực
-> thì bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề
? Nội lực và ngoại lực là hai lực như thế nào?
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.
Chúng xảy ra đồng thời tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC:
- Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng do tác động của nội lực và ngoại lực.
1. Nội lực:
2. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu gồm có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió.)
- Là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa và động đất
* Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Cháy rừng
Ruộng bậc thang
=> Ngoài nội lực và ngoại lực thì con người cũng là tác nhân vừa tích cực, vừa tiêu cực trong việc thay đổi địa hình mặt đất.
- Động đất và núi lửa đều do nội lực sinh ra.
? Dây là những hiện tượng gì ?
Hiện tượng núi lửa
Hiện tượng động đất
? Nguyên nhân sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa?
- Động đất và núi lửa đều do nội lực sinh ra.
1. Núi lửa:
BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT:
Các em quan sát H 31 và thảo luận các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Núi lửa được tạo thành như thế nào?
Nhóm 2: Nêu cấu tạo của núi lửa?
Nhóm 3 và 4: Có mấy loại núi lửa? Kể tên?
Nhóm 5 và 6: Nêu tác hại của núi lửa? Tại sao quanh núi lửa lại có dân cư đông đúc?
Thời gian thảo luận 3 phút
Cấu tạo bên trong của núi lửa
-> Khi vỏ trái đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy dưới sâu (măcma) phun trào ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa.
Miệng
Khói bụi
Miệng phụ
Ống phun
Dung nham
Mắc ma
Hình 31. Cấu tạo bên trong của núi lửa
Nhóm 1: Núi lửa được tạo thành như thế nào?
Nhóm 2: Nêu cấu tạo của núi lửa?
- Có hai loại: Núi lửa hoạt động và núi lửa tắt.
Núi lửa hoạt động
Núi lửa tắt
Nhóm 3 và 4: Có mấy loại núi lửa? Kể tên?
Nhóm 5 và 6: Nêu tác hại của núi lửa? Tại sao quanh núi lửa lại có dân cư đông?
- Núi lửa phun thường gây hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng vườn và gây chết người
- Khi dung nham nguội trở thành đất đỏ phì nhiêu rất tốt cho phát triển nông nghiệp.
Đất núi lửa tốt cho phát triển nông nghiệp
Dung nham núi lửa chảy xuống đường
Dân di cư vì khu vực có núi lửa
- Động đất và núi lửa đều do nội lực sinh ra.
1. Núi lửa:
BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT:
- Là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất
- Trên thế giới có hai loại: núi lửa hoạt động và núi lửa tắt
2. Động đất:
? Các em đã từng xem trên ti vi hoặc qua sách báo, vậy động đất là hiện tượng gì ?
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Những trận động đất lớn làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy. và làm chết nhiều người.
? Động đất gây ra thiệt hại gì?
- Động đất và núi lửa đều do nội lực sinh ra.
1. Núi lửa:
BÀI 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT:
- Là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất
- Trên thế giới có hai loại: núi lửa hoạt động và núi lửa tắt
2. Động đất:
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy. và làm chết nhiều người.
- Để đo sức mạnh của động đất người ta dùng một thang chuẩn có 9 bậc, gọi là thang Richte. Trên thế giới chưa có trận động đất nào lên tới bậc 9.
? Ngày nay để giảm bớt thiệt hại do động đất gây ra, con người phải làm sao?
- Xây nhà chịu được chấn động lớn, xây các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán người dân.
? Nơi nào có nhiều động đất trên thế giới ?
Nhật bản có nhiều động đất trên thế giới. Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ; cứ 6 - 7 năm thì có một lần động đất lớn. Ở Nhật Bản, người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ, giấy.
Sóng thần sinh ra do động đất hoặc núi lửa phun ngầm dưới đáy biển gây ra
Nội lực là những lực sinh ra từ ............................
của ...................... gây ra hiện tượng ......................,
đứt gãy, đồng thời sinh ra ................... và núi lửa
bên trong
Trái D?t
u?n n?p
đ?ng đ?t
Ngoại lực là những lực sinh ra ..........................., chủ yếu gồm quá trình ......................, ..................
bên ngoài
phong hóa
xâm thực
Củng cố:
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điền các cụm từ vào đoạn văn dưới đây sao cho phù hợp:
Học bài 12.
Chuẩn bị bài 13: "Địa hình bề mặt trái đất"
Dặn dò:

Chào tạm biệt !


Chúc thầy cô và các em học sinh luôn mạnh khỏe

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Dương Mỹ Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)