Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngân Anh |
Ngày 05/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
*Thành viên nhóm gồm có:
+ Nguyễn Ngân Anh
+ Lê Ngọc Huyền
Chào mừng các thầy cô và tập thể lớp 6A2 đến tham dự bài thuyết trình về núi lửa của nhóm chúng em
Đầu tiên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về CẤU TẠO CỦA NÚI LỬA
Cấu tạo của núi lửa
Núi lửa là hình thức phun trào măcma (vật chất nóng chảy ở dưới sâu có nhiệt độ khoảng 1000 độ C) lên mặt đất.
Núi lửa gồm hai loại :
- Núi lửa đang hoạt động.
- Núi lửa đã tắt.
Sau khi đã tìm hiểu về cấu tạo của núi lửa, chúng ta sẽ tìm hiểu về tác hại của núi lửa !
Tro núi lửa là nguyên nhân chính khiến nhiều người thiệt mạng.
Các lớp tro, bụi mà núi lửa phun tạo ra làm ô nhiễm bầu khí quyển.
Khi núi lửa phun còn kèm theo cả khí lưu huỳnh, hơi thủy ngân.
Năm 2000, các nhà khoa học đã xác định núi lửa đã gây ra những thiệt hại vô cùng lớn cho hơn 500 triệu người.
Bên cạnh những tác hại đó, núi lửa còn có rất nhiều những lợi ích!
Hãy cùng xem chúng là gì nhé!
Núi lửa cung cấp hơi nước giúp ta thoát khỏi tình trạng hạn hán, ngoài ra hơi nước đó còn được dẫn đến nhà máy thủy điện.
Núi lửa làm thay đổi hình thành các cảnh quan du lịch như suối nước nóng, hồ miệng núi lửa…
Núi lửa còn chứa các khoáng sản thiên nhiên như là mỏ lưu huỳnh, vàng, các loại đá có giá trị hay thậm chí là cả kim cương.
Sau đây là bộ sưu tập tranh ảnh của nhóm chúng tôi
Đây là ngọn núi nổi tiếng Nhật Bản – Phú Sĩ
Piton de la Fournaise là một trong những ngọn núi lửa hoạt động dữ dội nhất hành tinh
Mauna Loa là ngọn núi lớn nhất về hạng kích thước và cả khối lượng
Đây là một ngọn núi lửa ở tỉnh Pleiku mang tên Hàm Rồng với cái miệng phễu
Đây cũng là một trong những ngọn núi lửa nổi tiếng ở Việt Nam
là một hồ nước ngọt nằm ở phía tây bắc thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo quốc lộ 14, nằm trên cao nguyên địa hình bằng phẳng cao khoảng 500 mét so với mực nước biển
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
+ Nguyễn Ngân Anh
+ Lê Ngọc Huyền
Chào mừng các thầy cô và tập thể lớp 6A2 đến tham dự bài thuyết trình về núi lửa của nhóm chúng em
Đầu tiên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về CẤU TẠO CỦA NÚI LỬA
Cấu tạo của núi lửa
Núi lửa là hình thức phun trào măcma (vật chất nóng chảy ở dưới sâu có nhiệt độ khoảng 1000 độ C) lên mặt đất.
Núi lửa gồm hai loại :
- Núi lửa đang hoạt động.
- Núi lửa đã tắt.
Sau khi đã tìm hiểu về cấu tạo của núi lửa, chúng ta sẽ tìm hiểu về tác hại của núi lửa !
Tro núi lửa là nguyên nhân chính khiến nhiều người thiệt mạng.
Các lớp tro, bụi mà núi lửa phun tạo ra làm ô nhiễm bầu khí quyển.
Khi núi lửa phun còn kèm theo cả khí lưu huỳnh, hơi thủy ngân.
Năm 2000, các nhà khoa học đã xác định núi lửa đã gây ra những thiệt hại vô cùng lớn cho hơn 500 triệu người.
Bên cạnh những tác hại đó, núi lửa còn có rất nhiều những lợi ích!
Hãy cùng xem chúng là gì nhé!
Núi lửa cung cấp hơi nước giúp ta thoát khỏi tình trạng hạn hán, ngoài ra hơi nước đó còn được dẫn đến nhà máy thủy điện.
Núi lửa làm thay đổi hình thành các cảnh quan du lịch như suối nước nóng, hồ miệng núi lửa…
Núi lửa còn chứa các khoáng sản thiên nhiên như là mỏ lưu huỳnh, vàng, các loại đá có giá trị hay thậm chí là cả kim cương.
Sau đây là bộ sưu tập tranh ảnh của nhóm chúng tôi
Đây là ngọn núi nổi tiếng Nhật Bản – Phú Sĩ
Piton de la Fournaise là một trong những ngọn núi lửa hoạt động dữ dội nhất hành tinh
Mauna Loa là ngọn núi lớn nhất về hạng kích thước và cả khối lượng
Đây là một ngọn núi lửa ở tỉnh Pleiku mang tên Hàm Rồng với cái miệng phễu
Đây cũng là một trong những ngọn núi lửa nổi tiếng ở Việt Nam
là một hồ nước ngọt nằm ở phía tây bắc thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo quốc lộ 14, nằm trên cao nguyên địa hình bằng phẳng cao khoảng 500 mét so với mực nước biển
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)