Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi THCS Vĩnh Thành | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng QUý thầy cô
về dự GIờ thăm lớp
Chương II: các thành phần tự nhiên của trái đất
Địa hình đồng bằng
Địa hình núi
Đại dương sâu thẳm
Địa hình trung du
Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất ?
Dưới 6000m 6000 4000 2000 200 0 200 500 1000 2000 3000 5000 trên 5000
Bản đồ tự nhiên thế giới
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực:
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Em có nhận xét gì về các lớp đá?
Nội lực là gì?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực:
là những lực sinh ra
Tác động của nội lực sinh ra những hiện tượng gì?
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
ở bên trong Trái Đất.
HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP
HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực:
là những lực sinh ra ở
- Tác động: tạo uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,…
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
bên trong Trái Đất.
Tác động của nội lực sinh ra những hiện tượng gì?
HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP
HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA
Nội lực tác động làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực:
là những lực sinh ra
- Tác động: tạo uốn nếp, đứt gãy,
động đất, núi lửa,…
b. Ngoại lực:
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
ở bên trong Trái Đất.
- Kết quả: làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
Nội lực tác động làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
Tác động của nước chảy làm cắt xẻ địa hình.
QUAN SÁT CÁC BỨC ẢNH SAU CHO BIẾT
Tác động của gió trong việc mài mòn đá.
Bồi tụ phù sa
Đây là tác động của các yếu tố ngoại lực nào?
Ngoại lực là gì?
Tác động của nhiệt độ làm đá nứt vỡ.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
Nội lực: là những lực sinh ra
ở bên trong Trái Đất.
b. Ngoại lực:
là những lực sinh ra
- Tác động: tạo uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,…
- Kết quả: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Các yếu tố ngoại lực tác động lên địa hình bề mặt Trái Đất thông qua những quá trình nào?
ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động: thông qua 2 quá trình là: phong hóa và xâm thực các loại đá (do nhiệt độ, gió, nước chảy,…).
Tác động của nước chảy làm cắt xẻ địa hình.
QUAN SÁT CÁC BỨC ẢNH SAU CHO BIẾT
Tác động của gió trong việc mài mòn đá.
Bồi tụ phù sa
Tác động của nhiệt độ làm đá nứt vỡ.
Ảnh nào là quá trình phong hóa, xâm thực ?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
b. Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tác động của ngoại lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào ?
Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực?
-Tác động: tạo uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,…
- Kết quả: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Tác động: thông qua 2 quá trình là: phong hoá các loại đá và xâm thực (do nhiệt độ, gió, nước chảy,…).
 Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, chúng luôn tác động đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
- Kết quả: thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
a. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực thì bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
b. Nếu nội lực yếu hơn ngoại lực thì địa hình ngày một san bằng.
c. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực thì địa hình hầu như không thay đổi.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Ngoài nội lực và ngoại lực ra thì con người cũng là tác nhân vừa tích cực, vừa tiêu cực trong việc thay đổi địa hình mặt đất.
Hãy nêu ví dụ về tác động của con người (Hoạt động tiêu cực và tích cực) trong việc thay đổi địa hình bề mặt đất ?
Đốt rừng làm nương rẫy
Ruộng bậc thang
Tác động của con người đến bề mặt địa hình Trái Đất
Trồng rừng ngập mặn
Đê chống sóng biển
Xây đập thuỷ điện
Phá núi lấy đá
Đào đất làm gạch
Chặt phá rừng đầu nguồn
Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
b. Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Kết quả: thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.

-Tác động: tạo uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,…
- Kết quả: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Tác động: thông qua 2 quá trình là: phong hoá các loại đá và xâm thực (do nhiệt độ, gió, nước chảy,…).
2. Núi lửa và động đất.
Thảo luận cặp (2 phút)
Quan sát đoạn phim, dựa vào
SGK cho biết:
- Núi lửa là gì ?
- Núi lửa phun có tác hại gì ?
a. Núi lửa
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
b. Ngoại lực: Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
- Kết quả: thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
 Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, chúng luôn tác động đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
-Tác động: tạo uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,…
- Kết quả: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Tác động: thông qua 2 quá trình là: phong hoá các loại đá và xâm thực (do nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy,…)
2. Núi lửa và động đất.
- Núi lửa là gì ?
- Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Mắc ma: là vật chất nóng chảy ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 10000C.
a. Núi lửa

Dựa vào SGK trang 84 cho biết:
mắc ma là gì ?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
2. Núi lửa và động đất.
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Hình 31. Cấu tạo bên trong của núi lửa
a. Nội lực
b. Ngoại lực
a. Núi lửa
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Mắc ma: là vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 10000C.
Cấu tạo bên trong của núi lửa gồm những bộ phận nào ?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
2. Núi lửa và động đất
Núi lửa đã tắt
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa hoạt động trở lại
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Trên thế giới có những loại núi lửa nào ?
a. Núi lửa
a. Nôi lực
b. Ngoại lực
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Mắc ma: là vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 10000C.
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
NƠI CÓ NHIỀU NÚI LỬA ĐANG HOẠT ĐỘNG ?
NHỮNG NƯỚC CÓ NHIỀU NÚI LỬA HOẠT ĐỘNG ?
Ở Việt Nam trước đây có núi lửa hoạt động không ? Ở đâu?
Nhật Bản
Inđônêxia
Mĩ
Chi Lê
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
2. Núi lửa và động đất.
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tại sao những vùng quanh núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
? Núi lửa phun gây tác hại gì?
a. Núi lửa
a. Nội lực
b. Động đất
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Mắc ma: là vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 10000C.
b. Động đất
- Tác hại: vùi lấp các làng mạc, thành thị, ruộng nương, gây chết người,…
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
2. Núi lửa và động đất
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Quan sát hình ảnh, dựa vào SGK
cho biết:
- Động đất là gì ?
- Động đất gây tác hại như thế nào ?
a. Núi lửa
b. Động đất
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Tác hại: phá hủy nhà cửa, cầu cống, đường sá và làm cho nhiều người chết.
T�c h?i c?a m?t tr?n d?ng d?t.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
2. Núi lửa và động đất.
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
- Tác hại: phá hủy nhà cửa, cầu cống, đường sá và làm cho nhiều người chết.
a. Núi lửa
b. Động đất
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Nhật Bản, Inđônêxia, Trung Quốc,… (Nhật Bản có nhiều động đất trên thế giới. Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ, cứ 6, 7 năm thì có một lần động đất lớn).
? Gần đây có trận động đất lớn nào mà em biết?
Động đất sinh ra sóng thần
? Nguyên nhân sinh ra núi lửa và động đất?
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại: Phá hủy nhà cửa, cầu cống, đường sá và làm cho nhiều người chết.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
b. Động đất
a. Núi lửa
BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Có những trận động đất nhỏ chỉ rung chuyển nhà cửa. Để đo sức mạnh của các trận động đất người ta dùng dụng cụ gì ?
Sử dụng thang Richte có 9 bậc.
Để hạn chế thiệt hại do động đất người ta đã có những biện pháp khắc phục như thế nào?
Xây nhà chịu được các chấn động lớn và lập trạm nghiên cứu dự báo để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
NỘI LỰC
NGOẠI LỰC
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
( nhiệt độ)
Xâm thực
( gió, nước chảy, mưa,…)
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng hạ thấp địa hình
Động đất
Núi lửa
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐA DẠNG, PHỨC TẠP
Qua bài học này, em đã nắm được những nội dung gì ?
Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị bài mới: bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất.
+ Núi là gì? Núi thường ở độ cao bao
nhiêu mét so với mực nước biển? Núi có mấy
bộ phận chính?
+ Dựa vào các đặc điểm nào để phân biệt
núi già và núi trẻ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: THCS Vĩnh Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)