Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Châu Trung Hiếu | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
tham dự tiết dạy và học môn địa lí 6
Trái Đất có những lục địa và đại dương nào? Hãy kể tên và cho biết lục địa và đại dương nào lớn nhất , lục địa và đại dương nào nhỏ nhất ?
Kiểm tra bài cũ
Trên trái đất có 6 lục địa


Lục địa Á – Âu
Lục địa
Ô-xtrây-li-a

Lục địa Phi

Lục địa
Nam Cực

Lục địa
Nam Mĩ

Lục địa Bắc Mĩ
Trên trái đất có 4 Đại dương

Bắc Băng Dương
Thái Bình Dương

Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Các lục địa và đại dương có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất:
* Lục địa Á – Âu có diện tích lớn nhất là 50,7 triệu km2
* Lục địa Ô-xtrây-li-a
có diện tích nhỏ nhất là 7,6 triệu km2
* Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất diện tích là 179,6 triệu km2
* Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất diện tích là 13,1 triệu km2


CHƯƠNG II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Địa hình đồng bằng
Địa hình trung du
Địa hình miền núi
Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất?
?
Địa hình bề mặt Trái Đất có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
?
Vậy nguyên nhân do đâu?
Do tác động của nội lực và ngoại lực
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng: nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng.
- Nguyên nhân: do tác động của 2 lực đối nghịch nhau là nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực:
Nội lực là gì?
Những tác động của
nội lực ?

- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất

?
- Tác động nén ép làm cho các lớp đất đá bị uốn nếp
Nội lực tác động nén ép làm cho các lớp đất đá có hình dạng ra sao?
?
- Tác động nâng lên hạ xuống làm cho các lớp đất đá đứt
Nội lực đã tác động như thế nào mà làm cho các lớp đất đá bị đứt?
?
- Tác động đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất.
Động đất
Núi lửa
?
Ngoài ra nội lực còn tác động như thế nào đối với địa hình bề mặt Trái đất?
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất

- Tác động: nén ép các lớp đất đá, đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất
=> Làm cho mặt đất gồ ghề.
Ngoại lực là gì?
-Là những lực sinh ra từ bên ngoài mặt đất như: Nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy và cả tác động của con người.
?
- Tác động của gió trong việc mài mòn đá
Quan sát các hình sau kết hợp với kiến thức trong SGK cho biết ngoại lực bao gồm những quá trình nào?
Mô hình tác động của gió mài mòn đá
- Tác động của nước mài mòn đá
Gồm các quá trình
Phong hóa các loại đá
Quá trình xâm thực do nước chảy, gió,…
Vậy tác động của ngoại lực đã làm cho bề mặt địa hình như thế nào?
?



Bề mặt địa hình do tác động của ngoại lực.
Làm cho mặt đất trở nên bằng phẳng hơn.

Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất

- Tác động: nén ép các lớp đất đá, đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất
=> Làm cho mặt đất gồ ghề.
-Là những lực sinh ra từ bên ngoài mặt đất như: Nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy và cả tác động của con người.
- Tác động làm phong hóa các loại đá, xâm thực.
=> Làm cho mặt đất trở nên bằng phẳng hơn.
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
Nội lực

- Sinh ra từ bên trong
Trái Đất.

-Làm cho bề mặt Trái Đất
thêm gồ ghề.
Ngoại lực

Sinh ra từ bên ngoài ,
trênbề mặt Trái Đất.

Làm cho bề mặt Trái Đất
thêm bằng phẳng
Kết luận: Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau,
xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái đất.
Thảo luận nhóm
Cho biết địa hình bề mặt Trái Đất sẽ thay đổi như thế nào trong 3 trường hợp sau đây ?
Nội lực > Ngoại lực
Nội lực < Ngoại lực
Nội lực = Ngoại lực


?
Các nhóm quan sát các hình ảnh sau.
Nội lực > Ngoại lực
Nội lực < Ngoại lực
Nội lực = Ngoại lực
Đồi núi
Đồng bằng
Đồi núi xen kẻ đông bằng
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
Quan sát H31: Hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa?
.
Núi lửa được hình thành như thế nào ?
?
Vành đai lửa Thái Bính Dương có gần 300 ngọn núi lửa còn hoạt động.
Núi lửa hoạt động trở lại
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa đã tắt
Núi lửa phun
Dung nham trào ra
Khói bụi do núi lửa phun
Núi lưa tàn phá làng mạc
Qua những hình ảnh trên em hãy nêu tác hại của núi lửa.
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
- Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Tác hại: Làm vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương…
Cây cao su được trồng trên đất badan
Cây chè trên đất badan
Dân cư đông đúc quanh vùng núi lửa đã tắt.
Tại sao quanh núi lửa vẫn có dân cư đông đúc ?
?
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
- Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Tác hại: Làm vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương…
- Lợi ích : Dung nhan bị phân hủy thành các vùng đất đỏ phì nhiêu,có sức hấp dẫn lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
b. Động đất:
Động đất gây tác hại như thế nào?
Hình 33 . Tác hại của một trận động đất.
?
Động đất
Đứt gãy
Tâm động
Sóng địa chấn
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
b. Động đất:
- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.

Tác hại của trận động đất.
Động đất sinh ra sóng thần
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
b. Động đất:
- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
-Tác hại: làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ … đặc biệt làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

Động đất gây tác hại như thế nào?
?
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất:
a. Núi lửa:
b. Động đất:
* Biện pháp khắc phục:
- Xây nhà chịu chấn động lớn.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo.
- Kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Con người đã làm gì để hạn chế thiệt hại do động đất và núi lửa gây ra?
?
Nội lực
- Sinh ra từ bên trong
Trái Đất.
-Làm cho bề mặt Trái Đất
thêm gồ ghề.
Ngoại lực
Sinh ra từ bên ngoài ,
trênbề mặt Trái Đất.
Làm cho bề mặt Trái Đất
thêm bằng phẳng
Núi lửa
Là hình thức phun trào mắc
ma ở dưới sâu lên mặt đất.
Tác hại: Làm vùi lấp các thành
thị, làng mạc, ruộng nương…
Động đất
Là hiện tượng tự nhiên xảy
ra đột ngột từ một điểm
dưới sâu trong lòng đất, làm
cho các lớp đất đá gần mặt đất bị
rung chuyển, làm cho nhà cửa,
đường xá bị phá hủy, chết người..
Tiết học đến đây là hết
xin mời quý thầy cô và các em nghỉ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Trung Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)