Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lâm Tấn Giàu | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Em hãy trình bày cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất?

Các em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất?
Quan sát 1 số hình ảnh sau về địa hình bề mặt Trái Đất
Đó là kết quả tác động lâu dài của 2 lực đối nghịch nhau:Nội lực và ngoại lực.
D?NG BẰNG
NUÍ CAO
CAO NGUYÊN
BIỂN
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
Em hãy nêu 1 số ví dụ về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
Vậy nội lực là gì?
a/Nội lực:
Em hiểu thế nào là:`` Nội lực``?
Núi lửa phun
Bề mặt Trái Đất bị đứt gãy
Là những lực sinh ra bên trong Trái
Đất như động đất, núi lửa...
Một số tác động sinh ra do nội lực
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
a/Nội lực:
Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.
Hãy quan sát và mô tả nội dung bức ảnh sau?
b/Ngoại lực:
Ngoài tác động của gió, hãy nêu những tác động khác?
Tác động của ngoại lực gồm 2 quá trình: Phong hóa và xâm thực
Tìm hiểu thuật ngữ: Phong hóa, xâm thực trang 86, SGK
Hoang mạc Sahara
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
a/Nội lực:
Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.
b/Ngoại lực:
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
a/Nội lực:
Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.
Là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như: mưa, gió.
Vậy ngoại lực là gì?
b/Ngoại lực:
Hãy nêu một số ví dụ về tác đô�ng của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất?
Ví dụ về tác động của ngoại lực trong
việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Đá nấm do ngoại lực bào mòn
Tác động do nước biển mài mòn
Tác động do nước
Làm ruộng bậc thang
Con người cũng tác động làm thay đổi môi trường.
Tích cực
Tiêu cực
Đốt rừng làm nương rẫy
Hãy cho biết địa hình bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nào trong 3 trường hợp sau ?
C. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực
B. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực
A. Nếu ngoại lực mạnh hơn nội lực
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
a/Nội lực:
Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.
Là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt Trái Đất như: mưa, gió.
b/Ngoại lực:
Vậy nội lực và ngoại lực là 2 lực như thế nào?
-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau, chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa
hình bề mặt Trái Đất.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
a/Nội lực:Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.
b/Ngoại lực:Là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt Trái Đất như: mưa, gió.
-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.


2/Núi lửa và động đất núi lửa:
a/Núi lửa:
Quan sát hình vẽ sau, hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa?
Hãy mô tả hiện tượng núi lửa phun?

Núi lửa là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Vậy núi lửa là gì?
N�i l?a l� do n?i l?c hay ngo?i l?c sinh ra, sinh ra từ lớp nào của Trái Đất?

Những nơi thường xảy ra hiện tượng núi lửa vỏ Trái Đất có đặc điểm gì?
Qua đoạn phim em hãy cho biết tác hại của núi lửa đối với thiên nhiên và con người?
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
Quan sát 1 đoạn phim sau về hiện tượng núi lửa phun
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
a/Nội lực:Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.
b/Ngoại lực: Là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt Trái Đất như: mưa, gió.
-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
2/Núi lửa và động đất núi lửa:
a/Núi lửa:Núi lửa là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Quan sát 1 sô� ảnh sau về núi lửa
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
a/Nội lực:Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.
b/Ngoại lực: Là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt Trái Đất như: mưa, gió.
-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
2/Núi lửa và động đất núi lửa:
a/Núi lửa:Núi lửa là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Qua quan sát ảnh hãy cho biết trên thế giới hiện nay có mấyloại núi lửa chính?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Tác động của nội lực và ngoại lực:
a/Nội lực:Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.


- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội, nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy..
-Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra.

a/Núi lửa: Núi lửa là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Động đất l� do n?i l?c hay ngo?i l?c sinh ra, sinh ra từ lơp nào của Trái Đất?
Hãy quan sát 1 đoạn phim sau về hiện tượng động đất.
Những nơi thường xảy ra hiện tượng động đất vỏ Trái Đất có đặc điểm gì?
Ở nước ta có động đất không?
Vậy động đất là gì?
Qua đoạn phim -H 33 SGK em hãy cho biết tác hại của 1 trận động đất ?
Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bơt những thiệt hại do động đất gây ra?
Núi lửa và động đất có đặc điểm chung là gì?
2/Núi lửa và động đất núi lửa:
-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
b/Ngoại lực: Là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt Trái Đất như: mưa, gió.
b/Động đất:
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
-Nội lực:Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất như động đất, núi lửa.
-Ngoại lực: Là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt Trái Đất như: mưa, gió.
-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau,chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Núi lửa là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy. và làm chết nhiều người..
-Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra.
2
3
4
5
6
8
9
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Động đất, núi lửa, sóng thần.
Dưới 9 miếng ghép là 1 bức ảnh Lần lượt trả lời từng miếng ghép để mở các miếng ghép,Và tìm xem dưới miếng ghép là bức ảnh gì và có ý nghĩa gì?
Nêu ví dụ về tác động của nội lực?
Biện pháp để hạn chế bớt thiệt hại về
động đất?
Xây nhà chịu chấn động lớn, nghiên cứu dự báo để sơ tán dân
Tác hại của núi lửa và động đất?
Gây thiệt hại lớn về người và tài sản
Nêu ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
Nước chảy, băng hà, nhiệt độ.
Chúng ta cần làm gì để giảmbớt thiên tai như động đất , núi lửa, sóng thần.
Cùng mọi người trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, ngăn cấm mọi hành vi phá rừng.
Tác động của ngoại lực có ảnh hưởng tiêu cực đến địa hình bề mặt Trái Đất? Cho ví dụ?
Nước mưa làm sạt lở đất,
phá hủy đường , cầu ..
N?u n?i l?c m?nh hon ngo?i l?c thì b? m?t trái d?t có hình dạng như thế nào?
Uốn nếp, đứt gãy, núi lửa
Đặc điểm chung của núi lửa và động đất?
Đều do nội lực sinh ra, mức độ thiệt hại lớn.
7
Bề mặt của Trái Đất được hình thành do tác động nào?
Do tác động của nội lực và ngoại lực

Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Làm bài tập số 1, 2, 3 trang 41 .
Học bài 12
-Xem tröôùc baøi 13: Ñòa hình
beà maët Traùi Ñaát.
- Söu taàm 1 soá aûnh veà nuùi,
ñoäng Phong Nha.

Núi lửa Mau Na , đang hoạt động
Núi lửa Et Na ñaõ ngöøng hoaït ñoäng
Quan sát ảnh sau cho biết có mấy loại núi lửa?
Dung nhan khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi lửa dân cư vẫn đông đúc.
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
NHỮNG NƠI CÓ NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT HOẠT ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI
Quá trình bào mòn của nöôùc.
5.000 người Indonesia chết vì động đất

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Tấn Giàu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)