Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Ngô Thị Lụa | Ngày 05/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG VÒNG HUYỆN
MÔN ĐỊA LÍ 6
GVTH : NGÔ THỊ LỤA
TRƯỜNG THCS TÂN ĐÔNG
KIỂM TRA MIỆNG :
Câu 1 : Kể tên các lục địa và đại dương trên thế giới : (8đ)
Câu 2 : Bề mặt Trái Đất được hình thành do tác động của 2 lực nào ? (2đ)
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TIẾT 14 – TUẦN 14
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
? Quan sát hình ảnh. Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất ?
Địa hình đồng bằng
Địa hình trung du
Địa hình núi cao
Địa hình cao nguyên
? Tại sao lại có sự khác biệt về địa hình bề mặt Trái Đất ?
Tác động của nội lực và ngoại lực:
? Nội lực là gì ?
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
? Kết quả của tác động nội lực ?
- Làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề
Quan sát hình ảnh :
? Ngoại lực là gì ?
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
? Ngoại lực xẩy ra gồm mấy quá trình ?

1. Tác động của nội lực và ngoại lực:


1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
? Kết quả của tác động ngoại lực ?
- Làm cho bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp địa hình.
- Hãy cho một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất : (ở Việt Nam)
Vịnh Hạ Long
Động Phong Nha
Thảo luận cặp (4p)
? Cho biết địa hình bề mặt Trái Đất sẽ thay đổi như thế nào trong 3 trường hợp sau đây?
1. Khi nội lực > Ngoại lực


2. Khi nội lực < Ngoại lực


3. Khi nội lực = Ngoại lực


Bề mặt bị gồ ghề (núi cao hơn, vùng sụt trũng nhiều hơn)

Địa hình bị san bằng, hạ thấp hơn


Bề mặt địa hình hầu như không thay đổi
1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
? Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ như thế nào ?
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
? Vì sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ?

? Nội lực và ngoại lực tác động lên bề mặt Trái Đất như thế nào?
- Địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng, nơi gồ ghề

2. Núi lửa và động đất :

? Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra?

- Núi nửa là hình thức phun trào mắcma ở dưới sâu lên mặt đất.

? Nguyên nhân hình thành núi lửa?

- Vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 1000 độ C
? Mắc ma là gì ?

Quan sát hình ảnh. Chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa :
Cấu tạo bên trong của núi lửa
? Núi lửa khác núi thường như thế nào ?



? Có mấy dạng núi lửa ?

? Thế nào là núi lửa hoạt động ?

? Thế nào là núi lửa tắt ?
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
NHỮNG NƠI CÓ NHIỀU NÚI LỬA TRÊN THẾ GIỚI
O
O
? Khi núi lửa phun trào gây ra tác hại gì ?
- Vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng nương ; làm chết người, thú vật ; thiêu huỷ nhà cửa, tài sản…
? Tại sao quanh các núi lửa vẫn có nhiều dân cư sinh sống ?
Quan sát hình ảnh. Cho biết đây là hiện tượng gì ?

2. Núi lửa và động đất :



? Quan sát hình ảnh. Mô tả lại những gì em trông thấy ở hình về tác hại của một trận động đất :
? Động đất là gì ?
- Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
? Tác hại của động đất?
- Tác hại : Động đất lớn làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ... làm chết người và vật
? Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra ?
? Em hãy kể tên một vài trận động đất mạnh xẩy ra gần đây nhất trên thế giới :


Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.

A
B
C
D
E
F
Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT. Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.

*HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
- Tiết này : học bài : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
+ Làm bài tập bản đồ.
- Tiết sau : Chuẩn bị bài 13 : “Địa hình bề mặt Trái Đất”
? Núi là gì ? Thế nào là độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối ?
? Thế nào là núi già, núi trẻ ? Cho biết tên một số ngọn núi và hang động ở VN?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Lụa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)