Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 05/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 12
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Nội lực
Ngoại lực
1
2
4
3
Địa hình do tác động của gió
Mô hình gió thổi mòn
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
Địa hình do tác động của cây cối
Nội lực
Ngoại lực
Hiện tượng núi lửa
Hiện tượng động đất
Thảo luận nhóm:
1. Núi lửa được hình thành như thế nào?
2. Núi lửa có những bộ phận nào?
3. Tác hại của núi lửa?
Đất núi lửa rất tốt cho nông nghiệp
Dung nham núi lửa chảy xuống
Dân di cư vì núi lửa
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Động đất ở Nhật Bản năm 2011
Nhật Bản là nước chịu nhiều động đất nhất thế giới. Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ, cứ 6 - 7 năm lại có 1 trận động đất lớn, gần nhất là trận động đất gây sóng thần rất lớn năm 2013 vừa qua. Ở Nhật Bản người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ,… hoặc nhà chịu được chấn động mạnh của động đất ...
Sóng thần sinh ra do động đất mạnh hoặc núi lửa phun ngầm dưới biển.
Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.
A
B
C
D
E
F
Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT. Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.
Đọc bài đọc thêm (trang 41 SGK Địa lí 6)
Chuẩn bị tiết 15 - bài 13 (ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT) theo gợi ý:
1/ Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và độ cao của núi.
2/ Phân biệt sự khác nhau của núi già, núi trẻ
3/ Đặc điểm địa hình cacxtơ.
Chuẩn bị bài sau
TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
Bài 12
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Nội lực
Ngoại lực
1
2
4
3
Địa hình do tác động của gió
Mô hình gió thổi mòn
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
Địa hình do tác động của cây cối
Nội lực
Ngoại lực
Hiện tượng núi lửa
Hiện tượng động đất
Thảo luận nhóm:
1. Núi lửa được hình thành như thế nào?
2. Núi lửa có những bộ phận nào?
3. Tác hại của núi lửa?
Đất núi lửa rất tốt cho nông nghiệp
Dung nham núi lửa chảy xuống
Dân di cư vì núi lửa
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Động đất ở Nhật Bản năm 2011
Nhật Bản là nước chịu nhiều động đất nhất thế giới. Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ, cứ 6 - 7 năm lại có 1 trận động đất lớn, gần nhất là trận động đất gây sóng thần rất lớn năm 2013 vừa qua. Ở Nhật Bản người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ,… hoặc nhà chịu được chấn động mạnh của động đất ...
Sóng thần sinh ra do động đất mạnh hoặc núi lửa phun ngầm dưới biển.
Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.
A
B
C
D
E
F
Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT. Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.
Đọc bài đọc thêm (trang 41 SGK Địa lí 6)
Chuẩn bị tiết 15 - bài 13 (ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT) theo gợi ý:
1/ Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và độ cao của núi.
2/ Phân biệt sự khác nhau của núi già, núi trẻ
3/ Đặc điểm địa hình cacxtơ.
Chuẩn bị bài sau
TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)