Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thao | Ngày 05/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GVTH: Nguyễn Thị Lưu
Xem phim về địa hình bề mặt Trái Đất
Qua đoạn phim vừa xem, các em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất?
Nguyên nhân nào làm cho bề mặt địa hình có nhiều dạng khác nhau?
Đó là kết quả tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau: nội lực và ngoại lực.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
Dựa vào kênh chữ ở mục 1/SGK, em hãy cho biết: Nội lực là gì?
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong lòng Trái Đất, tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc sinh ra động đất, núi lửa.
Tác động của nội lực thường làm cho địa hình bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp hay tăng thêm tính gồ ghề?
- Nội lực: sinh ra ở bên trong lòng Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
Xem một số đỉnh núi cao
Đỉnh Everest (8848m)
Đỉnh Phanxipăng (3143m)
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
- Nội lực: sinh ra ở bên trong lòng Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
b) Ngoại lực
Để hiểu thế nào là ngoại lực, các em hãy quan sát kĩ các hình ảnh dưới đây:
A
B
Núi trẻ
Núi già
Hang động, thạch nhũ
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
- Nội lực: sinh ra ở bên trong lòng Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
b) Ngoại lực
Vậy các em hiểu thế nào là ngoại lực; tác động của ngoại lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất có xu hướng như thế nào?
- Ngoại lực: sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp.
Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực?
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
- Nội lực: sinh ra ở bên trong lòng Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
b) Ngoại lực
- Ngoại lực: sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp.
2. Núi lửa và động đất
Núi lửa và động đất là do nội lực hay ngoại lực sinh ra?
*Nguyên nhân: do nội lực sinh ra
Quan sát hình 31.1, em hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa?
Xem phim về hoạt động của núi lửa
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
- Nội lực: sinh ra ở bên trong lòng Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
b) Ngoại lực
- Ngoại lực: sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp.
2. Núi lửa và động đất
- Nguyên nhân: do nội lực sinh ra
Qua đoạn phim vừa xem, em hãy cho biết: Núi lửa là gì? Núi lửa có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người?
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất, trên thế giới có những núi lửa tắt hoặc đang hoạt động.
Núi lửa tắt
Núi lửa đang phun
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Những nơi thường có núi lửa hoạt động trên thế giới
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
- Nội lực: sinh ra ở bên trong lòng Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
b) Ngoại lực
- Ngoại lực: sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp.
2. Núi lửa và động đất
- Nguyên nhân: do nội lực sinh ra
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất, trên thế giới có những núi lửa tắt hoặc đang hoạt động.
Hãy mô tả những gì em trông thấy ở H33 về tác hại của một trận động đất.
Động đất là gì? Làm thế nào để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá ở gần mặt đất bị rung chuyển, động đất gây thiệt hại về người và tài sản.
Bài tập
Em hãy đọc kĩ các câu hỏi dưới đây và chọn một ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Địa hình bề mặt Trái Đất được tạo nên bởi:
a. Nội lực

b. Ngoại lực

c. Cả nội lực và ngoại lực.

d. Nội lực là chủ yếu
ĐÚNG
Câu 2: Trong hoang mạc có rất nhiều cồn cát hình lưỡi liềm, chúng được hình thành chủ yếu là do:

a. Sự thay đổi nhiệt độ giữa ngày và đêm

b. Các dòng chảy tạm thời khi có mưa

c. Gió thổi

d. Tất cả đều đúng
ĐÚNG
Câu 3: Tác hại chung của động đất và núi lửa là:

a. Gây thiệt hại về người và của

b. Gây ô nhiễm môi trường

c. Không gây tác hại

d. Cả a và b đúng

ĐÚNG
Câu 4: Phần lớn các núi lửa đang hoạt động trên thế giới hiện nay tập trung ở:
a. Ven Ấn Độ Dương

b. Ven Thái Bình Dương

c. Ven Đại Tây Dương

d. Ven Bắc Băng Dương
ĐÚNG
DẶN DÒ

- Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41 .
Soạn bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất; chuẩn bị:
+ Sưu tầm một số tranh ảnh về các hang động ở nước ta.
+ So sánh núi già và núi trẻ.
Tiết học đến đây là hết!





Cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết thao giảng hôm nay.





Chúc các thầy cô và các em sức khoẻ, công tác và học tâ�p tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)