Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hằng | Ngày 05/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LÊ THẾ HIẾU
MÔN ĐỊA LÍ 6
GV: Lê Thị Thúy Hằng
PHÒNG GD- ĐT CAM LỘ
Em thấy được gì về địa hình trên bề mặt Trái Đất ?

CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
Tiết 13: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Phong Hóa
Xâm thực
? Ngoại lực sinh ra do những quá trình nào?
1
2
3
4
Ruộng bậc thang
Con người
Bạt núi
Con người tác động làm thay đổi địa hình bề mặt trái đất như thế nào?
Cày xới
2. Núi lửa và động đất.
Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
* Núi lửa:
Dựa vào kiến thức SGK và các ảnh dưới cho biết núi lửa là gì?
Hình 31. Cấu tạo bên trong của núi lửa
? Dựa vào hình chỉ và đọc tên được các bộ phận của núi lửa?

Núi Phú Sỹ
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa đã tắt
Núi lửa hoạt động trở lại
VÀNH ĐAI NÚI LỬA
THÁI BÌNH DƯƠNG
Núi lửa có vai trò gì đối với sản xuất gì?
2. Núi lửa và động đất
* Núi lửa:
* Động đất:
CÁC CẤP ĐỘ ĐỘNG ĐẤT
* Ở Việt Nam :
Huyện Bắc Trà My (Quảng Nam)
Sơn La
- Điện Biên
Thừa Thiên - Huế
Lào Cai; - Nghệ An .
KỸ NĂNG SỐNG SÓT KHI ĐỘNG ĐẤT XẢY RA
Khi ở trong nhà                                 
Cố gắng giữ bình tĩnh, tìm chỗ trú ẩn.
Lấy tay ôm chặt đầu và mặt.
Cuộn tròn mình như một “Bào thai”.
Tránh xa các vật dễ rơi, vỡ.
-Tránh xa nguồn điện, cầu thang máy.
Khi ở ngoài đường
Tránh xa các tòa nhà, đèn đường, cột điện hoặc hệ thống lưới điện...
Nếu bị kẹt dưới đống đổ nát
Không đốt lửa,  hạn chế cử động. Che miệng bằng khăn tay hoặc quần áo.
Cố gắng tìm nước uống. Gây tiếng động, …. để tìm sự giúp đỡ.
Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gầnmặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.

A
B
C
D
E
F
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
NỘI LỰC
NGOẠI LỰC
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng, hạ thấp địa hình
Động đất
Núi lửa
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐA DẠNG, PHỨC TẠP

Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
* Bài cũ: - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài
- Đọc bài đọc thêm

* Bài mới: Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
+ Nêu rỏ sự khác biệt giữa đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.
+ So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ( đỉnh, sườn, thung lũng).
+ Đặc điểm của địa hình caxtơ và hang động.
? Nếu tác động của nội lực mạnh hơn ngoại lực thì địa hình có đặc điểm gì?
- Bề mặt Trái Đất gồ ghề: núi cao hơn, vùng trũng sụt xuống sâu hơn
? Ngược lại ngoại lực mạnh hơn thì địa hình có đặc điểm gì
Địa hình bị san bằng, bề mặt trở nên bằng phẳng hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)