Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Trà Giang |
Ngày 05/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Bi thuy?t trỡnh t? 1
?
Địa lý lớp 6
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
D?a hình trn b? m?t Tri D?t r?t da d?ng, cĩ noi cao, cĩ noi th?p, cĩ noi b?ng ph?ng, cĩ noi g? gh?. Nh?ng khc bi?t dĩ l do tc d?ng c?a n?i l?c v ngo?i l?c.
Bề mặt núi
Bề mặt núi
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Đại Dương
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Đại Dương
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Đại Dương
Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất. Nó nằm trên phần đáy của khu vực tây bắc Thái Bình Dương, về phía đông quần đảo Mariana. Độ sâu tối đa của rãnh này là 10.971 m (35.994 ft)
Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét,
Nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
Một số tác dụng của nội lực lên địa hình
Hình 30. Tác động của gió trong việc mài mòn đá
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
b) Ngoại lực
Một số tác động ngoại lực lên địa hình
3 Xâm thực do nước chảy tạo thành khe rãnh
b. Ngoại lực:
- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
do sự chuyển dịch của các lớp vật chất quánh dẻo trong lòng của Trái Đất.
uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa, và làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề.
Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
quá trình phong hoá và quá trình xâm thực.
có xu hướng san bằng và hạ thấp địa hình.
1.Tỏc d?ng c?a n?i l?c v ngo?i l?c
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hóa
Xâm thực
Núi lửa
Động đất
Tác động
Tác động
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
2 . Núi lửa và động đất
2 . Núi lửa và động đất
a) Núi lửa
Film 1
Hình 32. Núi lửa phun
Quan sát các hình ảnh sau:
Cấu tạo bên trong của núi lửa
2. Núi lửa và động đất:
a, Núi lửa:
Là hình thức phun trào mác ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Mác ma là những vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 10000C.
Tác hại của núi lửa: Tro bụi và dung
nham núi lửa có thể vùi lấp nhà cửa,
làng mạc.
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
VÀNH ĐAI NÚI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
O
2. Núi lửa và động đất:
a, Núi lửa:
b, Động đất:
Thảm họa động đất
2. Núi lửa và động đất:
b, Động đất:
Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển
2. Núi lửa và động đất:
b, Động đất:
Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển
Để đo sức mạnh của động đất người ta dung thang chuẩn 9 bậc gọi là thang Richte.
1–2 Richte: Không nhận biết được
2–4 Richter: Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại.
4–5 Richter: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể.
5–6 Richter: Nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng bị nứt.
6–7 Richter: nhà cửa bị rung chuyển, nhà có thể bị sập mái, nứt vỡ tường.
7–8 Richter: Mạnh, phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất.
8–9 Richter: Rất mạnh , phá hủy gần hết cả thành phố hay đô thị , có vết nứt lớn , vài tòa nhà bị lún
>9 Richter: Rất hiếm khi xảy ra
Charles Francis Richter (26 tháng 4, 1900 – 20 tháng 4, 1985)
là một nhà nghiên cứu địa chấn (động đất) sinh ra ở Hamilton, Ohio, Hoa Kỳ. Ông nổi tiếng vì tạo ra đơn vị đo động đất xác định được mức độ động đất. Ông cũng là người đầu tiên sử dụng hệ thống đo này năm 1935.
" Ngy 12 thỏng 8 nam 1962 ? ngoi khoi c?a vựng bi?n Nha Trang ngu?i dõn d?a phuong nghe th?y m?t ti?ng n? l?n khúi b?i mự m?t . Sau dú m?t kh?i dó mu den t? t? nhụ lờn m?t bi?n ."
( Theo b? Khoa h?c & d?i s?ng )
Nỳi l?a ho?t d?ng tr? l?i
Nhật Bản là nước chịu nhiều động đất nhất thế giới .Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ , cứ 6-7 năm lại có 1 trận động đất lớn ,gần nhất là trận động đất gây sóng thần rất lớn năm 2013 vừa qua. Ở Nhật Bản người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ ,giấy hoặc nhà chịu được chấn động mạnh của động đất ...
Sóng thần sinh ra do động đất mạnh hoặc núi lửa phun ngầm dưới biển gây ra.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
7
6
5
4
1
Hàng 2: Gồm 7 chữ cái. Hiện tượng do nội lực sinh ra, xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Hàng 3: Gồm 6 chữ cái . Đây là loại lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Hàng 7: Gồm 8 chữ cái. Chỉ 1 loại lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái đất .
Hàng 6: Gồm 13 chữ cái. Tên đại dương lớn nhất trên thế giới.
Hàng 5: Gồm 6 chữ cái. Đây là tên gọi của hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên bề mặt đất..
Hàng 4: Gồm 9 chữ cái. Chỉ tính chất của nội lực và ngoại lực góp phần tạo nên địa hình bề mặt Trái đất .
Hàng 1: Gồm 8 chữ cái. Chỉ quá trình đất đá bị vỡ vụn do ảnh hưởng của nhiệt độ.
?
Địa lý lớp 6
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
D?a hình trn b? m?t Tri D?t r?t da d?ng, cĩ noi cao, cĩ noi th?p, cĩ noi b?ng ph?ng, cĩ noi g? gh?. Nh?ng khc bi?t dĩ l do tc d?ng c?a n?i l?c v ngo?i l?c.
Bề mặt núi
Bề mặt núi
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Đại Dương
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Đại Dương
Bề mặt núi
Đồng Bằng
Đại Dương
Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất. Nó nằm trên phần đáy của khu vực tây bắc Thái Bình Dương, về phía đông quần đảo Mariana. Độ sâu tối đa của rãnh này là 10.971 m (35.994 ft)
Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét,
Nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
Một số tác dụng của nội lực lên địa hình
Hình 30. Tác động của gió trong việc mài mòn đá
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
a) Nội lực
b) Ngoại lực
Một số tác động ngoại lực lên địa hình
3 Xâm thực do nước chảy tạo thành khe rãnh
b. Ngoại lực:
- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
do sự chuyển dịch của các lớp vật chất quánh dẻo trong lòng của Trái Đất.
uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa, và làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề.
Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
quá trình phong hoá và quá trình xâm thực.
có xu hướng san bằng và hạ thấp địa hình.
1.Tỏc d?ng c?a n?i l?c v ngo?i l?c
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hóa
Xâm thực
Núi lửa
Động đất
Tác động
Tác động
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
1 .Tác động của nội lực và ngoại lực
2 . Núi lửa và động đất
2 . Núi lửa và động đất
a) Núi lửa
Film 1
Hình 32. Núi lửa phun
Quan sát các hình ảnh sau:
Cấu tạo bên trong của núi lửa
2. Núi lửa và động đất:
a, Núi lửa:
Là hình thức phun trào mác ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Mác ma là những vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 10000C.
Tác hại của núi lửa: Tro bụi và dung
nham núi lửa có thể vùi lấp nhà cửa,
làng mạc.
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
VÀNH ĐAI NÚI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
O
2. Núi lửa và động đất:
a, Núi lửa:
b, Động đất:
Thảm họa động đất
2. Núi lửa và động đất:
b, Động đất:
Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển
2. Núi lửa và động đất:
b, Động đất:
Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển
Để đo sức mạnh của động đất người ta dung thang chuẩn 9 bậc gọi là thang Richte.
1–2 Richte: Không nhận biết được
2–4 Richter: Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại.
4–5 Richter: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể.
5–6 Richter: Nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng bị nứt.
6–7 Richter: nhà cửa bị rung chuyển, nhà có thể bị sập mái, nứt vỡ tường.
7–8 Richter: Mạnh, phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất.
8–9 Richter: Rất mạnh , phá hủy gần hết cả thành phố hay đô thị , có vết nứt lớn , vài tòa nhà bị lún
>9 Richter: Rất hiếm khi xảy ra
Charles Francis Richter (26 tháng 4, 1900 – 20 tháng 4, 1985)
là một nhà nghiên cứu địa chấn (động đất) sinh ra ở Hamilton, Ohio, Hoa Kỳ. Ông nổi tiếng vì tạo ra đơn vị đo động đất xác định được mức độ động đất. Ông cũng là người đầu tiên sử dụng hệ thống đo này năm 1935.
" Ngy 12 thỏng 8 nam 1962 ? ngoi khoi c?a vựng bi?n Nha Trang ngu?i dõn d?a phuong nghe th?y m?t ti?ng n? l?n khúi b?i mự m?t . Sau dú m?t kh?i dó mu den t? t? nhụ lờn m?t bi?n ."
( Theo b? Khoa h?c & d?i s?ng )
Nỳi l?a ho?t d?ng tr? l?i
Nhật Bản là nước chịu nhiều động đất nhất thế giới .Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ , cứ 6-7 năm lại có 1 trận động đất lớn ,gần nhất là trận động đất gây sóng thần rất lớn năm 2013 vừa qua. Ở Nhật Bản người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ ,giấy hoặc nhà chịu được chấn động mạnh của động đất ...
Sóng thần sinh ra do động đất mạnh hoặc núi lửa phun ngầm dưới biển gây ra.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
7
6
5
4
1
Hàng 2: Gồm 7 chữ cái. Hiện tượng do nội lực sinh ra, xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Hàng 3: Gồm 6 chữ cái . Đây là loại lực được sinh ra ở bên trong Trái đất.
Hàng 7: Gồm 8 chữ cái. Chỉ 1 loại lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái đất .
Hàng 6: Gồm 13 chữ cái. Tên đại dương lớn nhất trên thế giới.
Hàng 5: Gồm 6 chữ cái. Đây là tên gọi của hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên bề mặt đất..
Hàng 4: Gồm 9 chữ cái. Chỉ tính chất của nội lực và ngoại lực góp phần tạo nên địa hình bề mặt Trái đất .
Hàng 1: Gồm 8 chữ cái. Chỉ quá trình đất đá bị vỡ vụn do ảnh hưởng của nhiệt độ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trà Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)