Bài 12. Em yêu hòa bình
Chia sẻ bởi Bùi Linh Khuyên |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Em yêu hòa bình thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN DIỆM
ĐẠO ĐỨC : 5
EM YÊU HÒA BÌNH
Kiểm tra bài cũ
1. Em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
2. Em có thể làm gì để thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc?
Loài chim nào là biểu tượng cho hòa bình ?
Bài 12: EM YÊU HÒA BÌNH
Quan sát hình ảnh
Hoạt động 1:
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom ngày 26/12/1972
Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?
Cuộc sống của người dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, phải cầm súng chiến đấu, sống thiếu thốn mất đi người thân…
Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm cho hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300 000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người.
(Theo báo quốc tế (23/5/2002 – 29/5/2002)
2. Cuộc chiến tranh xâm lược do đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm cho gần 3 triệu người chết; 4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc da cam đang bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử và văn hóa... bị phá hủy.
Tìm hiểu thông tin
3. Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhân dân Việt Nam luôn sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
* Thảo luận nhóm 4 (3 phút).
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Câu 2: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, theo em chúng ta cần phải làm gì?
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Người dân sống rất khổ cực. Đặc biệt
là tổn thất mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ côi cha mẹ,
bị thương tích tàn phế, sống bơ vơ mất nhà nhiều trẻ
em phải đi lính, cầm súng giết người…
Câu 2: Hậu qu¶ cña chiÕn tranh ?
Đổ nát
Bệnh
tật
Đau
thương
Chết
chóc
Thất
học
Nghèo
đói
Chiến tranh
Di chứng chất độc da cam
Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, theo em chúng ta cần phải làm gì?
- Sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Kết luận :
Chiến tranh đã gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học… Chiến tranh là một tội ác. Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.
Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Em tán thành với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao?
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em chọn:
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
Thảo luận nhóm đôi (2 phút)
HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập 2
Hoạt động 4: làm bài tập số 3
Chọn các hoạt động vì hòa bình mà em biết và giới thiệu với bạn về hoạt động đó.
Đi bộ vì hòa bình
Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”
Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”
Mít – tinh lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược
Viết thư, gửi quà tặng ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh
Giao lưu với thiếu nhi quốc tế
Viết thư lết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác
Hoạt động vì hòa bình
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
Về nhà: sưu tầm và kể lại một câu chuyện, một tấm gương
của thiếu nhi Việt Nam hoặc thế giới tham gia các hoạt
động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
ĐẠO ĐỨC : 5
EM YÊU HÒA BÌNH
Kiểm tra bài cũ
1. Em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
2. Em có thể làm gì để thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc?
Loài chim nào là biểu tượng cho hòa bình ?
Bài 12: EM YÊU HÒA BÌNH
Quan sát hình ảnh
Hoạt động 1:
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom ngày 26/12/1972
Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?
Cuộc sống của người dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, phải cầm súng chiến đấu, sống thiếu thốn mất đi người thân…
Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm cho hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300 000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người.
(Theo báo quốc tế (23/5/2002 – 29/5/2002)
2. Cuộc chiến tranh xâm lược do đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm cho gần 3 triệu người chết; 4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc da cam đang bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử và văn hóa... bị phá hủy.
Tìm hiểu thông tin
3. Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhân dân Việt Nam luôn sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
* Thảo luận nhóm 4 (3 phút).
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Câu 2: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, theo em chúng ta cần phải làm gì?
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Người dân sống rất khổ cực. Đặc biệt
là tổn thất mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ côi cha mẹ,
bị thương tích tàn phế, sống bơ vơ mất nhà nhiều trẻ
em phải đi lính, cầm súng giết người…
Câu 2: Hậu qu¶ cña chiÕn tranh ?
Đổ nát
Bệnh
tật
Đau
thương
Chết
chóc
Thất
học
Nghèo
đói
Chiến tranh
Di chứng chất độc da cam
Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, theo em chúng ta cần phải làm gì?
- Sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Kết luận :
Chiến tranh đã gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học… Chiến tranh là một tội ác. Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.
Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Em tán thành với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao?
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em chọn:
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
Thảo luận nhóm đôi (2 phút)
HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập 2
Hoạt động 4: làm bài tập số 3
Chọn các hoạt động vì hòa bình mà em biết và giới thiệu với bạn về hoạt động đó.
Đi bộ vì hòa bình
Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”
Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”
Mít – tinh lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược
Viết thư, gửi quà tặng ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh
Giao lưu với thiếu nhi quốc tế
Viết thư lết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác
Hoạt động vì hòa bình
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
Về nhà: sưu tầm và kể lại một câu chuyện, một tấm gương
của thiếu nhi Việt Nam hoặc thế giới tham gia các hoạt
động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Linh Khuyên
Dung lượng: 7,91MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)