Bài 12. Em yêu hòa bình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Linh |
Ngày 14/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Em yêu hòa bình thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ KIẾN TƯỜNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TUYÊN THẠNH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GV: Nguyễn Thị Phương Linh
Lớp: 5A1
Ngày dạy: 3/3/2015
Bài 12: EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 1)
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Em thấy được những gì trong những tranh, ảnh đó?
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom ngày 26/12/1972
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Người dân sống rất khổ cực. Đặc biệt
là tổn thất mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ côi cha mẹ, bị thương tích tàn phế, sống bơ vơ mất nhà nhiều trẻ em phải đi lính, cầm súng giết người,…
Câu 2: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Đổ nát
Bệnh
tật
Đau
thương
Chết
chóc
Thất
học
Nghèo
đói
Chiến tranh
Di chứng chất độc da cam
Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, theo em chúng ta cần phải làm gì?
- Sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học… vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
a) Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
b) Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.
c) Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
d) Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.
Em tán thành với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao?
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
Hoạt động vì hòa bình
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
TRƯỜNG TIỂU HỌC TUYÊN THẠNH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GV: Nguyễn Thị Phương Linh
Lớp: 5A1
Ngày dạy: 3/3/2015
Bài 12: EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 1)
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Em thấy được những gì trong những tranh, ảnh đó?
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom ngày 26/12/1972
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Người dân sống rất khổ cực. Đặc biệt
là tổn thất mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ côi cha mẹ, bị thương tích tàn phế, sống bơ vơ mất nhà nhiều trẻ em phải đi lính, cầm súng giết người,…
Câu 2: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Đổ nát
Bệnh
tật
Đau
thương
Chết
chóc
Thất
học
Nghèo
đói
Chiến tranh
Di chứng chất độc da cam
Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hòa bình, theo em chúng ta cần phải làm gì?
- Sát cánh cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học… vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
a) Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
b) Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.
c) Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
d) Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.
Em tán thành với ý kiến nào dưới đây ? Vì sao?
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
Hoạt động vì hòa bình
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Linh
Dung lượng: 5,30MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)