Bài 12. Em yêu hòa bình
Chia sẻ bởi Hồ Thị Diễm Kiều |
Ngày 14/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Em yêu hòa bình thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khã năng:
Biết giá trị của hòa bình và tác hại của chiến tranh; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
Có ý thức tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩ và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
Thành phố Nagasaki bị ném bom nguyên tử năm 1945.
Thành phố Hiroshima bị ném bom nguyên tử năm 1945.
Phố Khâm Thiên(Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom B52 vào tháng 12/1972
Bệnh viện Bạch Mai(Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom B52 vào tháng 12/1972
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sách giáo khoa)
Thảo luận trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Câu 2: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Câu 3: Những từ ngữ nào nói lên hậu quả của chiến tranh?
Khu đô thị Văn Phú(Hà Nội) trong vụ nổ bom vào tháng 3/2016
có 4 người chết, 6 người bị thương, phá hủy nhiều căn hộ.
Hiện trường trong vụ nổ bom vào tháng 8/2017 ở Khánh Hòa
làm 6 người chết, 1 người bị thương nặng, phá hủy ngôi nhà.
Hiện trường trong vụ nổ bom ở Bắc Ninh vào tháng 1/2018
làm 2 người chết, 9 người bị thương nặng, phá hủy 5 ngôi nhà, làm tốc mái và vỡ kính nhiều nhà khác.
Để thế giới không còn chiến tranh, đề mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì?
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây?
Vì sao?
Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.
Chỉ có nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
Hoạt động 3:
Bài tập 2:
*Em cần làm gì để giữ mối quan hệ, đoàn kết, hòa nhã với bạn bè, người thân và mọi người xung quanh?
Thảo luận nhóm 2
Hoạt động 4:
Bài tập 3: Hãy đánh dấu X dưới những ý em biết.
*Em biết những hoạt động vì hoà bình nào trong các hoạt động dưới đây?
a) Đi bộ vì hòa bình.
b)Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”
c) Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”.
d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược.
e) Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
g) Giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
h) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước
* Em đã tham gia hoạt động nào trong các hoạt động trên?
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khã năng.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Yêu cầu: Nhận diện đặc điểm của bom mìn
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận một bộ tranh gồm một số hình ảnh bom bi, lựu đạn, súng, xe tăng, máy bay và một số hình ảnh khác. Hãy phân loại thành 3 nhóm:
* Phương tiện
* Các loại vũ khí
* Các loại khác
Luật chơi: Nhóm nào phân loại đúng, nhanh thì dành chiến thắng
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khã năng.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khã năng:
Biết giá trị của hòa bình và tác hại của chiến tranh; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
Có ý thức tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩ và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
Thành phố Nagasaki bị ném bom nguyên tử năm 1945.
Thành phố Hiroshima bị ném bom nguyên tử năm 1945.
Phố Khâm Thiên(Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom B52 vào tháng 12/1972
Bệnh viện Bạch Mai(Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom B52 vào tháng 12/1972
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sách giáo khoa)
Thảo luận trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh?
Câu 2: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Câu 3: Những từ ngữ nào nói lên hậu quả của chiến tranh?
Khu đô thị Văn Phú(Hà Nội) trong vụ nổ bom vào tháng 3/2016
có 4 người chết, 6 người bị thương, phá hủy nhiều căn hộ.
Hiện trường trong vụ nổ bom vào tháng 8/2017 ở Khánh Hòa
làm 6 người chết, 1 người bị thương nặng, phá hủy ngôi nhà.
Hiện trường trong vụ nổ bom ở Bắc Ninh vào tháng 1/2018
làm 2 người chết, 9 người bị thương nặng, phá hủy 5 ngôi nhà, làm tốc mái và vỡ kính nhiều nhà khác.
Để thế giới không còn chiến tranh, đề mọi người đều được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì?
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây?
Vì sao?
Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình.
Chỉ có nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình.
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực với người khác.
Hoạt động 3:
Bài tập 2:
*Em cần làm gì để giữ mối quan hệ, đoàn kết, hòa nhã với bạn bè, người thân và mọi người xung quanh?
Thảo luận nhóm 2
Hoạt động 4:
Bài tập 3: Hãy đánh dấu X dưới những ý em biết.
*Em biết những hoạt động vì hoà bình nào trong các hoạt động dưới đây?
a) Đi bộ vì hòa bình.
b)Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”
c) Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”.
d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược.
e) Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
g) Giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
h) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước
* Em đã tham gia hoạt động nào trong các hoạt động trên?
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khã năng.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Yêu cầu: Nhận diện đặc điểm của bom mìn
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận một bộ tranh gồm một số hình ảnh bom bi, lựu đạn, súng, xe tăng, máy bay và một số hình ảnh khác. Hãy phân loại thành 3 nhóm:
* Phương tiện
* Các loại vũ khí
* Các loại khác
Luật chơi: Nhóm nào phân loại đúng, nhanh thì dành chiến thắng
Ghi nhớ:
Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khã năng.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Đạo đức:
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Diễm Kiều
Dung lượng: 28,00MB|
Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)