Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi vũ thái hải | Ngày 09/05/2019 | 155

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 11-Bài 10
THỰC HÀNH:
Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
Các em hãy quan sát một số hình ảnh sau
Trận động đất mạnh nhất ở Nhật Bản có cường độ 7,3 độ richter xảy ra vào năm 1995 tại Kobe làm thiệt hại 6433 người
Dãy ATLAT SAHARA
Dãy Himalaya (Đỉnh Everest –cao nhất thế giới)
Dãy An Pơ
Đỉnh núi Phú Sĩ-ngọn núi lửa đẹp nhất- niềm tự hào của người dân đất nước mặt trời mọc.
Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới và hình 10 – sgk/38
+ Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa
+ Các khu vực phân bố các miền núi trẻ
2. Các vùng núi trẻ và phân bố
Dãy Himalaya… phân bố ở Châu Á
Dãy Anpơ, capca, Pirene… phân bố ở Châu Âu.
Dãy Coocdie, Andet…. Phân bố ở Châu Mỹ.

3.Mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.

- Núi lửa thường tập trung thành các vùng lớn và trùng với các vành đai động đất, với các miền tạo núi hoặc trùng với những đường kiến tạo lớn của Trái đất.
- Sự hình thành chúng liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng.




Vành đai lửa
Thái Bình
Dương



Sự hùng vĩ của Everest-
không hổ danh đỉnh núi
“cao nhất thế giới”
Núi lửa Helen, tiểu bang Washington phun 18/5/1980
Núi lửa phun giữa biển ở tonga – sự kiện gây chấn động-một cảnh tượng ngoạn mục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: vũ thái hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)