Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi nguyễn thái hưng | Ngày 09/05/2019 | 143

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện:
H’ Bič Ktla

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GIỜ THĂM LỚP
ĐỊA LÍ 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
Tiết 13. Bài 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương
39,4
60,6
19,0
81,0
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở NCB và NCN
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tại sao người ta gọi nửa cầu Bắc là “lục bán cầu” và nửa cầu Nam là “thủy bán cầu”?
NỬA CẦU BẮC
NỬA CẦU BẮC
2. Các lục địa trên thế giới
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Trên Trái Đất có những lục địa nào ?
Bản đồ thế giới
Lục địa Bắc Mĩ
Lục địa Nam Mĩ
Lục địa
Phi
Lục địa Á-Âu
Lục địa
Ô- xtrây-li-a
Lục địa Nam Cực
Xích đạo
?
Hãy xác định phạm vi từng lục địa trên bản đồ?
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Các lục địa trên thế giới
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bản đồ thế giới
Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới, hãy hoàn thành bài tập sau bằng cách đánh dấu X vào ô trống thích hợp?
X
X
X
X
X
X
X
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian: 2 phút)
X
3. Rìa lục địa
RÌA LỤC ĐỊA
THỀM LỤC ĐỊA
SƯỜN LỤC ĐỊA
Độ sâu: 0m-200m
Độ sâu: 200m-2500m
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bộ phận rìa lục địa
4. Các đại dương
70,8
361
?
Dựa vào bảng dưới đây, cho biết:Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm?
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
= 361:510x100
Bài tập 4:
2,6
35,2
18,3
14,7
?
Muốn biết được từng đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích bề mặt Trái Đất ta làm như thế nào?
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương?
Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài tập 4:
?
Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương?
Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
BÀI 11. THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
?
Hãy điền những nội dung còn thiếu vào chỗ chấm (…) ở những câu sau:
Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là ………….. và 1/3 là ………….....
Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu ………….., còn đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu ……………Chính vì vậy nên người ta gọi nủa cầu Bắc là………………… và nửa cầu Nam là ……………….
đại dương
lục địa
Bắc
“Lục bán cầu”
Nam
“Thủy bán cầu”
Câu 1:
CỦNG CỐ
?
Câu 2:
Hãy trình bày và chỉ trên bản đồ những yêu cầu sau:
- Tên các lục địa theo thứ tự diện tích từ lớn đến nhỏ.
Tên đại dương theo thứ tự diện tích từ lớn đến nhỏ. Tiếp giáp với những lục địa nào?

Lục địa
Phi

Lục địa Bắc Mĩ
Lục địa Nam Mĩ
Lục địa Á-Âu
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Lục địa Nam Cực
1
2
3
4
5
6

Lục địa
Phi

Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
Lục địa Bắc Mĩ
Lục địa Nam Mĩ
Lục địa Á-Âu
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Lục địa Nam Cực

Lục địa
Phi

Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
Lục địa Bắc Mĩ
Lục địa Nam Mĩ
Lục địa Á-Âu
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Lục địa Nam Cực

Lục địa
Phi

Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
Lục địa Bắc Mĩ
Lục địa Nam Mĩ
Lục địa Á-Âu
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Lục địa Nam Cực

Lục địa
Phi

Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
Lục địa Bắc Mĩ
Lục địa Nam Mĩ
Lục địa Á-Âu
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Lục địa Nam Cực
DẶN DÒ
- Hoàn tất bài thực hành vào vở ghi
- Đọc bài đọc thêm (trang 36, Sách giáo khoa)
- Chuẩn bị bài 12: “Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất”, chú ý tìm hiểu các nội dung sau:
+ Khái niệm: nội lực, ngoại lực, măcma
+ Kết quả sự tác động của nội lực và ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái Đất.
+ Hiện tượng núi lửa, động đất và tác hại của chúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thái hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)