Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Cương |
Ngày 09/05/2019 |
170
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Ti?T 25 - BI 21:
Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.
TiẾT 25 - BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1. Bài tập 1: Quan sát H.55
Bài tập 2: Giảm tải
Bài tập 3: Giảm tải
2. Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57
3. Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
và trả lời các câu hỏi trong bảng SGK/66
1. Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ H.55 và trả lời các câu hỏi sau:
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
1. Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
2. Trong thời gian bao lâu?
3. Yếu tố nào thể hiện theo đường?
4. Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?
5. Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
6. Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
7. Đơn vị tính nhiệt độ là gì?
8. Đơn vị tính lượng mưa là gì?
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
Nhiệt độ
1. Bài tập 1: Quan sát H.55
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Lượng mưa
12 tháng
Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
2. Trong thời gian bao lâu?
- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa
-Thời gian: 12 tháng
3. Yếu tố nào được thể hiện theo đường?
-Yếu tố được thể hiện theo đường là nhiệt độ.
4. Yếu tố nào được thể hiện bằng hình cột?
-Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là lượng mưa.
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
1/ Bài tập 1:
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
6. Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: lượng mưa
5. Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
. Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: nhiệt độ
8. Đơn vị tính lượng mưa là gì?
7. Đơn vị tính nhiệt độ là gì?
- Đơn vị tính lượng mưa là milimet (mm)
- Đơn vị tính nhiệt độ là ºC
Bài tập 2: (Giảm tải)
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Bài tập 3: (Giảm tải)
2. Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57
H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A
H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B
và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Thảo luận: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57 và thảo luận trả lời các câu hỏi trong bảng sau: thời gian 3 phút
Nhóm A (1,2,3): Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm A
Nhóm B(3,4,5): Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm B
H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A
H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B
Nhóm A (1,2,3) : Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm A
Nhóm B(3,4,5): Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm B
A
B
4
12
1
7
7 9
10 3
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
3. Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
- Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có mùa nóng và mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9.(ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam).
- Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có mùa nóng và lượng mưa từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau (ngày 22/12 là mùa đông ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).
Nước phục vụ cho sản xuất
Nước phục vụ cho sinh hoạt
Mưa lớn gây ngập lụt
Mưa lớn gây lũ, sạt lỡ đất
Phơi lúa sau thu hoạch
Nghề làm muối vùng ven biển
Hạn hán gây đất nứt nẻ, thiếu nước sản xuất
Thiếu nước cho sinh hoạt
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
1. Quan sát và nhận dạng các yếu tố đại lượng của nhiệt độ và lượng mưa trong biểu đồ.
2. Tìm hiểu diễn biến của yếu tố nhiệt độ: cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu 0C ? Đó là mùa gì? Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu?
3. Tìm hiểu diễn biến của yếu tố lượng mưa: cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu mm ? Đó là mùa gì? Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêumm?
4. Địa điểm này nằm ở đới khí hậu và bán cầu nào trên Trái Đất
Các bước đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Hướng dẫn về nhà
- Hs về nhà xem lại các bài tập đã thực hành để nắm hiểu phân tích tốt đối với biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Chuẩn bị bài mới:
Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất
- Xem lại bài 9(trang 28): Các chí tuyến, vòng cực nằm ở vĩ độ nào? Mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến vào những ngày nào?
- Xem lại bài 19(trang 58): Các loại gió trên trái đất? (giới hạn, hướng gió)
- Trái đất được chia ra các đới khí hậu nào? Vị trí, đặc điểm từng đới?
Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.
TiẾT 25 - BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1. Bài tập 1: Quan sát H.55
Bài tập 2: Giảm tải
Bài tập 3: Giảm tải
2. Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57
3. Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
và trả lời các câu hỏi trong bảng SGK/66
1. Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ H.55 và trả lời các câu hỏi sau:
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
1. Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
2. Trong thời gian bao lâu?
3. Yếu tố nào thể hiện theo đường?
4. Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?
5. Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
6. Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
7. Đơn vị tính nhiệt độ là gì?
8. Đơn vị tính lượng mưa là gì?
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
Nhiệt độ
1. Bài tập 1: Quan sát H.55
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Lượng mưa
12 tháng
Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
2. Trong thời gian bao lâu?
- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa
-Thời gian: 12 tháng
3. Yếu tố nào được thể hiện theo đường?
-Yếu tố được thể hiện theo đường là nhiệt độ.
4. Yếu tố nào được thể hiện bằng hình cột?
-Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là lượng mưa.
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
1/ Bài tập 1:
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
6. Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: lượng mưa
5. Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
. Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: nhiệt độ
8. Đơn vị tính lượng mưa là gì?
7. Đơn vị tính nhiệt độ là gì?
- Đơn vị tính lượng mưa là milimet (mm)
- Đơn vị tính nhiệt độ là ºC
Bài tập 2: (Giảm tải)
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Bài tập 3: (Giảm tải)
2. Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57
H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A
H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B
và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Thảo luận: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57 và thảo luận trả lời các câu hỏi trong bảng sau: thời gian 3 phút
Nhóm A (1,2,3): Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm A
Nhóm B(3,4,5): Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm B
H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A
H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B
Nhóm A (1,2,3) : Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm A
Nhóm B(3,4,5): Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm B
A
B
4
12
1
7
7 9
10 3
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
3. Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
- Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có mùa nóng và mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9.(ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam).
- Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có mùa nóng và lượng mưa từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau (ngày 22/12 là mùa đông ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).
Nước phục vụ cho sản xuất
Nước phục vụ cho sinh hoạt
Mưa lớn gây ngập lụt
Mưa lớn gây lũ, sạt lỡ đất
Phơi lúa sau thu hoạch
Nghề làm muối vùng ven biển
Hạn hán gây đất nứt nẻ, thiếu nước sản xuất
Thiếu nước cho sinh hoạt
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
1. Quan sát và nhận dạng các yếu tố đại lượng của nhiệt độ và lượng mưa trong biểu đồ.
2. Tìm hiểu diễn biến của yếu tố nhiệt độ: cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu 0C ? Đó là mùa gì? Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu?
3. Tìm hiểu diễn biến của yếu tố lượng mưa: cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu mm ? Đó là mùa gì? Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêumm?
4. Địa điểm này nằm ở đới khí hậu và bán cầu nào trên Trái Đất
Các bước đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Hướng dẫn về nhà
- Hs về nhà xem lại các bài tập đã thực hành để nắm hiểu phân tích tốt đối với biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Chuẩn bị bài mới:
Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất
- Xem lại bài 9(trang 28): Các chí tuyến, vòng cực nằm ở vĩ độ nào? Mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến vào những ngày nào?
- Xem lại bài 19(trang 58): Các loại gió trên trái đất? (giới hạn, hướng gió)
- Trái đất được chia ra các đới khí hậu nào? Vị trí, đặc điểm từng đới?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)