Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Thị Đào |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. TỶ LỆ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN T.Đ:
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. T? L? LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG:
70,8%
29,2%
81,0%
19,0%
60,6%
39,4%
BBC:gọi là lục bán cầu
NBC:gọi là thủy bán cầu.
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. TỶ LỆ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Trên Trái Đất có những lục địa nào ?
2. Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
3. Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
4. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ?
5. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?
Hoạt động cặp đôi:
Dựa vào lược đồ cho biết:
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất(ở BCB), lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất(ở BCN).
Trên Trái Đất có 6 lục địa (A-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực,
Ô-xtrây-li-a.)
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. TỶ LỆ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG:
2. CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI:
- Rìa lục địa: là bộ phận ngoài cùng của lục địa nằm dưới mực nước đại dương.
- Rìa lục địa bao gồm: thềm lục địa và sườn lục địa.
3. NƠI TIẾP GIÁP GIỮA LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG:
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. KHÁI NIỆM LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI
4. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
3. NƠI TIẾP GIÁP GIỮA LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG:
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. KHÁI NIỆM LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
2.. CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI
3. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
- Tỷ lệ diện tích đại dương chiếm trên Trái Đất:
- Có 4 đại dương: Thái Bình Dương (lớn nhất). Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương (nhỏ nhất).
+Bước 1: Tính tổng diện tích các đại dương.
+Bước 2: Lấy tổng DT các đại dương chia cho tổng DT Trái đất,rồi nhân cho 100
*Tổng DT các đại dương trênT.Đ:
179,6+93,4+74,9+13,1=361(tr.km2)
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 11 tập bản đồ địa lí 6
- trả lời câu hỏi bài tập SGK
- Nghiên cứu bài 12
Lòng chảo Thái Binh Dương
Vực Marian
Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất. Nó nằm trên phần đáy của khu vực tây bắc Thái Bình Dương, về phía đông quần đảo Mariana. Điểm sâu nhất có tọa độ 1121` Bắc và 14212` Đông. Rãnh Mariana kéo dài tới gần Nhật Bản. Rãnh này là ranh giới nơi hai mảng kiến tạo gặp nhau, là khu vực lún xuống ở đó mảng Thái Bình Dương bị lún xuống dưới mảng Philippines. Phần đáy của rãnh này thấp dưới mực nước biển một khoảng cách lớn hơn nhiều khi so với đỉnh Everest ở trên mực nước biển.
Độ sâu tối đa của rãnh này là 10.911 m (35.798 ft) dưới mực nước biển theo phép đo gần đây nhất. Khi tính đến vĩ độ của nó và sự lồi ra ở khu vực xích đạo của Trái Đất thì nó nằm ở khoảng cách 6.366,4 km tính từ tâm Trái Đất. Bắc Băng Dương, có độ sâu chỉ khoảng 4-4,5 km, nhưng tính từ đáy của nó thì lại ở khoảng cách chỉ xấp xỉ 6.352,8 km từ tâm Trái Đất, tức gần tâm Trái Đất hơn so với điểm sâu nhất của rãnh Mariana 13,6 km.
Tam giác Bermuda
Bí ẩn về tam giác quỉ- Vùng biển nhiều ma và nhưng câu chuyện lạ
Trên Đại Tây Dương có một vùng nổi tiếng là nguy hiểm. Nguyên nhân nào đã khiến mọi vật biến mất trong Tam giác Bermuda?
Tam giác Bermuda không tồn tại trên bản đồ nào cả. Nó là một tam giác tưởng tượng xác định bởi Bermuda, Florida và Puerto Rico. Vùng nước Đại Tây Dương này là một diện tích 400.000 dặm vuông đầy nguy hiểm.
Huyền thoại Tam giác Bermuda bao gồm hơn 1000 sinh mạng và hàng trăm tàu thuyền cùng máy bay đã biến mất trong đường ranh giới đó... tất cả không để lại một dấu vết ! Không có một xác người.
Không có một mảnh tàu đắm dạt lên bờ để giải thích sự mất tích. Thậm chí không một vết dầu loang để tạo thành một đầu mối về những con người và những con tàu đã biến mất.
Câu chuyện không chỉ dừng ở đó. Đôi khi các thuyền trưởng hoặc phi công đã báo cáo lại những hiện tượng kỳ quái khi họ đi qua Tam giác Bermuda, như hệ thống điện ngưng làm việc và ánh sáng rọi qua những đám mây có màu xanh nhạt, mặc dù trời sáng trong.
Người đầu tiên thông báo về những sự kiện bất thường trong Tam giác Bermuda là Christopher Columbus. Trong cuộc viễn du đầu tiên, khi đoàn tàu của ông đi qua một vùng biển lặng thì Columbus bất ngờ trông thấy một cột lửa nổ tung đổ từ trên trời xuống. Các la bàn trên tàu của ông đột ngột quay ngược lại chỉ theo hướng đối lập với hướng trước đây. Huyền thoại về Tam giác Bermuda tiếp tục phát triển cho đến thế kỷ 20. Lấy ví dụ về trường hợp tàu Carol A.Deenng năm 1921. Con tàu lặng lẽ trôi nổi đến cảng South Carolina, và khi công nhân bến cảng leo...lên tàu, họ phát hiện ra boong tàu trống rỗng. Không một bóng người. Nhưng một bữa ăn nóng đầy đủ vẫn còn đặt trên bếp trong khoang tàu.
Sau đó là tai nạn của Phi đội 19. Đó là mã hiệu của đội bay Hải quân gồm năm phi cơ thả bom đã mất tích trong Tam giác Bermuda tháng 12 năm 1945. Đội bay đang thi hành nhiệm vụ tuần tiễu hàng ngày sau khi rời khỏi Fort Lauderdale, Florida. Một giờ sau khi cất cánh, họ nhận được báo cáo một phi công mất tích. Một vài thông điệp nữa được gửi về và... không còn gì nữa ! Một máy bay khổng lồ chở một đội cấp cứu gồm 13 người cất cánh bay theo lộ trình của Phi đội 19. Khi chiếc máy bay cấp cứu đến gần vị trí cuối cùng của Phi đội 19, cả chiếc máy bay cứu trợ đó cũng biến mất... và không nghe thấy gì hết !
Sóng thần ở Â.Đ.D
Sóng thần ngày 26/12/2004
Vào sáng 26-12-2004, thế giới vừa đón Noel và chuẩn bị sang năm mới 2005 thì một trận động đất 9 độ richter khủng khiếp nhất trong lịch sử mấy trăm năm gần đây đã xảy ra gần Aceh, bờ tây đảo Sumatra (Indonesia).
Toàn bộ Banda Aceh (Bến cảng Aceh), thủ phủ của tỉnh Aceh thành đống gạch vụn. Hàng ngàn người chết, bị thương hay bị kẹt trong những ngôi nhà đổ nát chưa kịp được cứu chữa thì 20 phút sau đợt sóng thần (tsunami) cao 30m lừ lừ đi vào, kéo theo tất cả những gì còn lại để làm “quà” cho Long vương.
Cứ như thế, liên tục ba bốn đợt sóng ra vào đã biến thủ phủ Aceh thành bằng địa. 130 ngàn người chết và nửa triệu khác thành vô gia cư tại thành phố hẻo lánh này.
Tôi vẫn nhớ email của đồng nghiệp IT từ Jakarta theo một tổ chức quốc tế đến Banda Aceh sau một tuần, viết về một thành phố ngổn ngang xác chết. Không kịp xác định nhân thân, người ta đem đi chôn không cần quan tài. Trước một bệnh viện tan hoang, một ngôi mộ tập thể gồm hàng chục ngàn nạn nhân chết thảm như một chứng tích về tàn phá của tsunami.
Gặp bất kỳ ai trên phố hỏi về ngày tưởng như tận số đó đều được nghe một câu chuyện thương tâm. Khi bỗng nhiên nước biển xuống đột ngột, cá trên bờ cát nhảy trắng xóa, mọi người thi nhau nhặt mà không biết rằng do hai mảnh trái đất khổng lồ dưới đại dương nứt và sụp xuống, làm cả một vùng biển nước bao la tụt sâu, gây ra động đất và kích hoạt sóng thần.
Khi đợt sóng cao như núi từ phía xa lao vào thì nhiều người lại nghĩ đó là một sự kỳ thú của thiên nhiên nên đã đứng ngắm, đến khi hiểu ra đã quá muộn.
Nhiều người đã chạy được lên núi hay cách xa khu sóng thần có thể đến. Gặp cô bé trong cửa hàng ăn kể rằng, đang ở trong nhà thì ông anh phóng xe máy từ đâu về hét hoảng hốt. Hai anh em chạy thục mạng lên núi, nhưng gia đình người chị đã đi lấy chồng thì không biết xác ở đâu. Đồng nghiệp làm ở văn phòng Aceh cũng thoát thân bằng chiếc xe máy cà khổ.
Thêm vào nỗi tang tóc, trước đó miền đất này đã bị cuộc nội chiến 30 năm tàn phá. Hàng vạn người đã chết vì cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Aceh muốn độc lập và ra khỏi Indonesia, theo gương Đông Timor, do Mặt trận Giải phóng Aceh (Free Aceh Movement - GAM) cầm đầu. Một miền đất giầu có và đầy tiềm năng du lịch bị hoang hóa vì chiến tranh.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. TỶ LỆ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN T.Đ:
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. T? L? LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG:
70,8%
29,2%
81,0%
19,0%
60,6%
39,4%
BBC:gọi là lục bán cầu
NBC:gọi là thủy bán cầu.
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. TỶ LỆ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Trên Trái Đất có những lục địa nào ?
2. Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
3. Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
4. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ?
5. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?
Hoạt động cặp đôi:
Dựa vào lược đồ cho biết:
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất(ở BCB), lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất(ở BCN).
Trên Trái Đất có 6 lục địa (A-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực,
Ô-xtrây-li-a.)
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. TỶ LỆ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG:
2. CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI:
- Rìa lục địa: là bộ phận ngoài cùng của lục địa nằm dưới mực nước đại dương.
- Rìa lục địa bao gồm: thềm lục địa và sườn lục địa.
3. NƠI TIẾP GIÁP GIỮA LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG:
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. KHÁI NIỆM LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI
4. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
3. NƠI TIẾP GIÁP GIỮA LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG:
Bài 11: Thực hành
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. KHÁI NIỆM LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
2.. CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI
3. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
- Tỷ lệ diện tích đại dương chiếm trên Trái Đất:
- Có 4 đại dương: Thái Bình Dương (lớn nhất). Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương (nhỏ nhất).
+Bước 1: Tính tổng diện tích các đại dương.
+Bước 2: Lấy tổng DT các đại dương chia cho tổng DT Trái đất,rồi nhân cho 100
*Tổng DT các đại dương trênT.Đ:
179,6+93,4+74,9+13,1=361(tr.km2)
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 11 tập bản đồ địa lí 6
- trả lời câu hỏi bài tập SGK
- Nghiên cứu bài 12
Lòng chảo Thái Binh Dương
Vực Marian
Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất. Nó nằm trên phần đáy của khu vực tây bắc Thái Bình Dương, về phía đông quần đảo Mariana. Điểm sâu nhất có tọa độ 1121` Bắc và 14212` Đông. Rãnh Mariana kéo dài tới gần Nhật Bản. Rãnh này là ranh giới nơi hai mảng kiến tạo gặp nhau, là khu vực lún xuống ở đó mảng Thái Bình Dương bị lún xuống dưới mảng Philippines. Phần đáy của rãnh này thấp dưới mực nước biển một khoảng cách lớn hơn nhiều khi so với đỉnh Everest ở trên mực nước biển.
Độ sâu tối đa của rãnh này là 10.911 m (35.798 ft) dưới mực nước biển theo phép đo gần đây nhất. Khi tính đến vĩ độ của nó và sự lồi ra ở khu vực xích đạo của Trái Đất thì nó nằm ở khoảng cách 6.366,4 km tính từ tâm Trái Đất. Bắc Băng Dương, có độ sâu chỉ khoảng 4-4,5 km, nhưng tính từ đáy của nó thì lại ở khoảng cách chỉ xấp xỉ 6.352,8 km từ tâm Trái Đất, tức gần tâm Trái Đất hơn so với điểm sâu nhất của rãnh Mariana 13,6 km.
Tam giác Bermuda
Bí ẩn về tam giác quỉ- Vùng biển nhiều ma và nhưng câu chuyện lạ
Trên Đại Tây Dương có một vùng nổi tiếng là nguy hiểm. Nguyên nhân nào đã khiến mọi vật biến mất trong Tam giác Bermuda?
Tam giác Bermuda không tồn tại trên bản đồ nào cả. Nó là một tam giác tưởng tượng xác định bởi Bermuda, Florida và Puerto Rico. Vùng nước Đại Tây Dương này là một diện tích 400.000 dặm vuông đầy nguy hiểm.
Huyền thoại Tam giác Bermuda bao gồm hơn 1000 sinh mạng và hàng trăm tàu thuyền cùng máy bay đã biến mất trong đường ranh giới đó... tất cả không để lại một dấu vết ! Không có một xác người.
Không có một mảnh tàu đắm dạt lên bờ để giải thích sự mất tích. Thậm chí không một vết dầu loang để tạo thành một đầu mối về những con người và những con tàu đã biến mất.
Câu chuyện không chỉ dừng ở đó. Đôi khi các thuyền trưởng hoặc phi công đã báo cáo lại những hiện tượng kỳ quái khi họ đi qua Tam giác Bermuda, như hệ thống điện ngưng làm việc và ánh sáng rọi qua những đám mây có màu xanh nhạt, mặc dù trời sáng trong.
Người đầu tiên thông báo về những sự kiện bất thường trong Tam giác Bermuda là Christopher Columbus. Trong cuộc viễn du đầu tiên, khi đoàn tàu của ông đi qua một vùng biển lặng thì Columbus bất ngờ trông thấy một cột lửa nổ tung đổ từ trên trời xuống. Các la bàn trên tàu của ông đột ngột quay ngược lại chỉ theo hướng đối lập với hướng trước đây. Huyền thoại về Tam giác Bermuda tiếp tục phát triển cho đến thế kỷ 20. Lấy ví dụ về trường hợp tàu Carol A.Deenng năm 1921. Con tàu lặng lẽ trôi nổi đến cảng South Carolina, và khi công nhân bến cảng leo...lên tàu, họ phát hiện ra boong tàu trống rỗng. Không một bóng người. Nhưng một bữa ăn nóng đầy đủ vẫn còn đặt trên bếp trong khoang tàu.
Sau đó là tai nạn của Phi đội 19. Đó là mã hiệu của đội bay Hải quân gồm năm phi cơ thả bom đã mất tích trong Tam giác Bermuda tháng 12 năm 1945. Đội bay đang thi hành nhiệm vụ tuần tiễu hàng ngày sau khi rời khỏi Fort Lauderdale, Florida. Một giờ sau khi cất cánh, họ nhận được báo cáo một phi công mất tích. Một vài thông điệp nữa được gửi về và... không còn gì nữa ! Một máy bay khổng lồ chở một đội cấp cứu gồm 13 người cất cánh bay theo lộ trình của Phi đội 19. Khi chiếc máy bay cấp cứu đến gần vị trí cuối cùng của Phi đội 19, cả chiếc máy bay cứu trợ đó cũng biến mất... và không nghe thấy gì hết !
Sóng thần ở Â.Đ.D
Sóng thần ngày 26/12/2004
Vào sáng 26-12-2004, thế giới vừa đón Noel và chuẩn bị sang năm mới 2005 thì một trận động đất 9 độ richter khủng khiếp nhất trong lịch sử mấy trăm năm gần đây đã xảy ra gần Aceh, bờ tây đảo Sumatra (Indonesia).
Toàn bộ Banda Aceh (Bến cảng Aceh), thủ phủ của tỉnh Aceh thành đống gạch vụn. Hàng ngàn người chết, bị thương hay bị kẹt trong những ngôi nhà đổ nát chưa kịp được cứu chữa thì 20 phút sau đợt sóng thần (tsunami) cao 30m lừ lừ đi vào, kéo theo tất cả những gì còn lại để làm “quà” cho Long vương.
Cứ như thế, liên tục ba bốn đợt sóng ra vào đã biến thủ phủ Aceh thành bằng địa. 130 ngàn người chết và nửa triệu khác thành vô gia cư tại thành phố hẻo lánh này.
Tôi vẫn nhớ email của đồng nghiệp IT từ Jakarta theo một tổ chức quốc tế đến Banda Aceh sau một tuần, viết về một thành phố ngổn ngang xác chết. Không kịp xác định nhân thân, người ta đem đi chôn không cần quan tài. Trước một bệnh viện tan hoang, một ngôi mộ tập thể gồm hàng chục ngàn nạn nhân chết thảm như một chứng tích về tàn phá của tsunami.
Gặp bất kỳ ai trên phố hỏi về ngày tưởng như tận số đó đều được nghe một câu chuyện thương tâm. Khi bỗng nhiên nước biển xuống đột ngột, cá trên bờ cát nhảy trắng xóa, mọi người thi nhau nhặt mà không biết rằng do hai mảnh trái đất khổng lồ dưới đại dương nứt và sụp xuống, làm cả một vùng biển nước bao la tụt sâu, gây ra động đất và kích hoạt sóng thần.
Khi đợt sóng cao như núi từ phía xa lao vào thì nhiều người lại nghĩ đó là một sự kỳ thú của thiên nhiên nên đã đứng ngắm, đến khi hiểu ra đã quá muộn.
Nhiều người đã chạy được lên núi hay cách xa khu sóng thần có thể đến. Gặp cô bé trong cửa hàng ăn kể rằng, đang ở trong nhà thì ông anh phóng xe máy từ đâu về hét hoảng hốt. Hai anh em chạy thục mạng lên núi, nhưng gia đình người chị đã đi lấy chồng thì không biết xác ở đâu. Đồng nghiệp làm ở văn phòng Aceh cũng thoát thân bằng chiếc xe máy cà khổ.
Thêm vào nỗi tang tóc, trước đó miền đất này đã bị cuộc nội chiến 30 năm tàn phá. Hàng vạn người đã chết vì cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Aceh muốn độc lập và ra khỏi Indonesia, theo gương Đông Timor, do Mặt trận Giải phóng Aceh (Free Aceh Movement - GAM) cầm đầu. Một miền đất giầu có và đầy tiềm năng du lịch bị hoang hóa vì chiến tranh.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)