Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Cúc |
Ngày 05/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhi?t li?t cho m?ng quớ th?y cụ cựng cỏc em h?c sinh d? ti?t h?c hụm nay.
Bài 10
CẤU TẠO BÊN TRONG TRÁI ĐẤT
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Quan sát hình sau:
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Nêu cấu tạo bên trong của Trái Đất ?
Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian, và trong cùng là lõi
Xem bảng sau:
Hãy nêu đặc điểm từng lớp ?
Lõi: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ > 50000C
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT:
Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian, và trong cùng là lõi
Lớp vỏ: mỏng nhất, nhiệt độ tối đa 10000C
Lớp trung gian: Quánh dẻo, nhiệt độ từ 1500 – 47000 C
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất ?
Vỏ Trái Đất mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và cả xã hội loài người.
Quan sát hình sau:
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
Vỏ Trái Đất mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và cả xã hội loài người.
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Các địa mảng di chuyển nhưng rất chậm, hai địa mảng có thể tach xa nhau hoặc xô vào nhau.
Câu 1: Vỏ Trái Đất có trạng thái:
A. Từ quánh dẻo đến lỏng
B. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
C. Rắn chắc
D. Rắn ở ngoài, lỏng ở trong
Câu 2: Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp
A - 2
B - 3
C - 1
Câu 3: Hãy chọn từ thích hợp và điền vào chỗ trống:
Lớp vỏ Trái Đất rất ……… chỉ chiếm ………… thể tích và ………… khối lượng của Trái Đất nhưng có vai trò rất ................
1 %
0,5 %,
mỏng,
quan trọng
Câu 4: Cấu tạo bên trong Trái Đất được xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong:
A. Lớp vỏ, khối lõi, lớp trung gian
B. Lớp trung gian, lớp vỏ, khối lõi
C. Khối lõi, lớp vỏ, lớp trung gian
D. Lớp vỏ, lớp trung gian, khối lõi
Câu 5: Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm và thường tiếp xúc với nhau theo cách:
A. Tách xa nhau
B. Xô chồm lên nhau
C. Trượt bên nhau
D. Cả ba cách trên
Xin c?m on quí th?y cơ theo di
Bài 10
CẤU TẠO BÊN TRONG TRÁI ĐẤT
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Quan sát hình sau:
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Nêu cấu tạo bên trong của Trái Đất ?
Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian, và trong cùng là lõi
Xem bảng sau:
Hãy nêu đặc điểm từng lớp ?
Lõi: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ > 50000C
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT:
Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian, và trong cùng là lõi
Lớp vỏ: mỏng nhất, nhiệt độ tối đa 10000C
Lớp trung gian: Quánh dẻo, nhiệt độ từ 1500 – 47000 C
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất ?
Vỏ Trái Đất mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và cả xã hội loài người.
Quan sát hình sau:
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
Vỏ Trái Đất mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và cả xã hội loài người.
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Các địa mảng di chuyển nhưng rất chậm, hai địa mảng có thể tach xa nhau hoặc xô vào nhau.
Câu 1: Vỏ Trái Đất có trạng thái:
A. Từ quánh dẻo đến lỏng
B. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
C. Rắn chắc
D. Rắn ở ngoài, lỏng ở trong
Câu 2: Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp
A - 2
B - 3
C - 1
Câu 3: Hãy chọn từ thích hợp và điền vào chỗ trống:
Lớp vỏ Trái Đất rất ……… chỉ chiếm ………… thể tích và ………… khối lượng của Trái Đất nhưng có vai trò rất ................
1 %
0,5 %,
mỏng,
quan trọng
Câu 4: Cấu tạo bên trong Trái Đất được xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong:
A. Lớp vỏ, khối lõi, lớp trung gian
B. Lớp trung gian, lớp vỏ, khối lõi
C. Khối lõi, lớp vỏ, lớp trung gian
D. Lớp vỏ, lớp trung gian, khối lõi
Câu 5: Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm và thường tiếp xúc với nhau theo cách:
A. Tách xa nhau
B. Xô chồm lên nhau
C. Trượt bên nhau
D. Cả ba cách trên
Xin c?m on quí th?y cơ theo di
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)